Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn:
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống các kiến thức trong chương.
- Có kỹ năng xác định dấu hiệu, tần số, lấp bảng tần số, cacchs xác định số TBC, mốt, biểu đồ.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, MTBT, thước thẳng có chia khoảng.
Hs: Thước thẳng có chia khoảng, chuẩn bị câu hỏi, MTBT.
Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống các kiến thức trong chương. - Có kỹ năng xác định dấu hiệu, tần số, lấp bảng tần số, cacchs xác định số TBC, mốt, biểu đồ. - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, MTBT, thước thẳng có chia khoảng. Hs: Thước thẳng có chia khoảng, chuẩn bị câu hỏi, MTBT. D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (lồng vào ôn tập) III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1') Để hệ thống các kiến thức và kỹ năng trong chương à Ôn tập 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó em phải làm gì ? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào ? Làm như thế nào để só sánh, đánh giá dấu hiệu đó ? HS: à GV: Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em cần làm gì ? HS: Dùng biểu đồ. GV: Hỏi các câu hỏi tiếp theo. HS trả lời. GV: Em có nhận xét gì về tổng các tần số ? HS: Tổng các tần số là các giá trị của dấu hiệu. GV: Số TBC có ý nghĩa gì ? HS: à GV: ghi BT20 ở bảng phụ. HS theo dõi. GV: Dấu hiệu là gì ? HS: năng suất lúa của mỗi tỉnh, thành phố (từ N.AnàCà Mau) GV: Hãy lập bảng "tần số" Hs thực hiện. GV gọi 1 HS tính số TBC. HS thực hiện. GV: Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng. HS thực hiện GV cho HS dùng MTBT kiểm tra lại . HS thực hiện. GV: Qua bài táon ta rút ra nhận xét gì ? HS: Năng suất lúa thấp nhất ở: QBình, QTrị; cao nhất ở P.Yên; đa số năng suất lúa ở các tỉnh vào khoảng 30 đến 45 tạ/ha ; Năng suất TB 35 tạ/ha. GV: Tính Mo ? HS: ... GV: Nêu ý nghĩa ? HS: Năng suất 35 tạ chiếm nhiều nhất. I. Ôn tập lí thuyết : (18') Điều tra về 1 dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm các giá trị khác nhau. - Tìm tần số của mỗi giá trị. Bảng "tần số" Biểu đồ STBC, mốt Ý nghĩa thống kê trong đời sống * Bảng số liệu thống kê ban đầu (SGK) * Tần số của 1 giá trị (SGK) * Số TBC (SGK) * Số mốt (SGK) Ý nghĩa số TBC: so sánh các dấu hiệu cùng loại. + Khi độ chênh lệch giữa các giá trị lớn thì số TBC khó đại diện cho dấu hiệu. II. Bài tập: (20') Bài 20: a. Lập bảng 'tần số": GTrị (x) Tsố (n) Các tích (xn) 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N = 31 Tổng 1090 b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng: c. Tính = = 35,2 (tạ/ha) IV. Dặn dò: (5') - Xem lại các bài tập đã giải. - Nắm toàn bộ lý thuyết cơ bản. - Tiết sau kiểm tra chương III. - Xem lại biểu thức số ở lớp 6. Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn: A. Mục tiêu: - HS nắm kiến thức cơ bản của chương một cách hệ thống. - Rèn kỹ năng lập bảng "tần số", vẽ biểu đồ, tìm TBC, tìm mốt, nhận xét. - Giáo dục tính tự giác, độc lập của HS. B. Phương pháp: Kiểm tra. C. Chuẩn bị: Gv: Đề kiểm tra Hs: On tập kỹ. D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Đề và đáp án: I. Trắc nghiệm: (3đ) Điểm kiểm tra học kì I của một số HS lớp 7A được ghi lại như sau: 2 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 8 9 10 a. Chọn câu trả lời đúng: (khoanh tròn) (1đ) + Tổng các tần số dấu hiệu thống kê là: A. 18 B. 7 C. 22 D.20 + Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 9 B. 8 C. 7 D. Cả A,B,C đều sai b. Điền vào chổ (....) để được kết quả đúng: (2đ) + Số điểm đạt được cao nhất là ...., thấp nhất là .... + Số đông cácc bạn đạt điểm ..... + Tần số cao nhất của điểm kiểm tra là: ...... + Nếu chọn bất kì một trong các bạn còn lại của lớp thì có nhiều khả năng số điểm của bạn ấy là ... II. Tự luận: Thời gian đi từ nhà đến trường của các bạn HS lớp 7B được ghi lại theo bảng sau: (phút) 11 5 10 6 10 8 5 10 11 10 11 10 8 11 7 11 7 10 9 7 9 11 5 7 9 9 10 6 11 8 7 6 9 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? (1đ) b. Lập bảng "tần số" và nhận xét ? (2đ) c. Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ?(2đ) d. Vẽ biểu đồđoạn thẳng. (2đ) III. Dặn dò:
Tài liệu đính kèm: