Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 53: Đơn thức

Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 53: Đơn thức

Tiết 53 ĐƠN THỨC

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

- Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.

- Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

Gv: Phấn màu, bảng phụ để hạot động nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Hoàng Thị Huệ - Tiết 53: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53	ĐƠN THỨC
Ngày soạn: 
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức, nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gon, phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thu gọn, nhân 2 đơn thức.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: 
Gv: Phấn màu, bảng phụ để hạot động nhóm.
Hs: Bút lông
D. Tiến trình: 
I. Ổn định: (1’)
II. Bài củ: (5’)
- Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị các biến ta làm như thế nào ?
- BT9 SGK.
III. Bài mới: 
1. ĐVĐ: (1') Chúng ta đã học các BTĐS. Vậy biểu thứ nào được goịo là đơn thức ? à
2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV cho HS làm ?1 SGK
GV chia ra 2 nữa lớp.
* Một nữa tìm tìm biểu thức chứa phép cộng, trừ.
* Một nữa tìm biểu thức cò lại.
GV gọi đại diện đọc các biểu thức và giới thiệu đơn thức. Qua biểu thức trên, như thế nào gọi là đơn thức ?
HS: à
GV: Số 0 có gọi là đơn thức ?
HS: Phải vvì số 0 làmột số.
GV gọi HS cho VD về đơn thức.
HS: ...
GV: (5-x).x2 ; x2y ; -5 là các đơn thức đúng hay sai ?
HS: ...
GV lấy ví dụ ghi bảng.
HS theo dõi
GV: Các biến x, y có mặt mấy lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương ?
HS: 1 lần.
GV: - x2y4 là đơn thức thu gọn.
GV giửi thích các biến, các hệ số.
HS theo dõi.
GV: Vậy đơn thức thu gọn là gì ?
HS:...
GV: Các đơn thức sau đã thu gọn chưa ? Đâu là biến ?
HS: ...
Số 5 có phải là đơn thức thu gọn không ?
HS: Phải.
GV lấy ví dụ và ghi bảng.
GV theo dõi và HS ghi vở.
GV: Đơn thức trên đâu là phần biến ?
HS: x3y4z2
GV biến x có số mũ bằng ? tương tự cho y và z ?
HS: ...
GV: Tổng các só mũ của các biến bằng ?
HS: ...
GV: 9 là bậc của đơn thức. Vậy bậc của đơn thức là gì ?
HS nêu định nghĩa SGK
GV: đơn thức 5, đơn thức 0 có bậc là bao nhiêu ?
HS: 5 = 5.x0 Bậc 0
còn đơn thức 0 không có bậc.
GV cho ví dụ.
GV: Thực hiện phép tính A.B ?
HS: ...
GV tương tự ta có thể thực hiện nhân 2 đơn thức.
Hãy tìm tìm tích 2 đơn thức trên ?
HS thực hiện.
GV: Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ?
HS nêu chú ý SGK.
GV cho HS làm ?3
HS: ... 
1. Đơn thức: (7')
Bài 1: 
* Các biểu thức có chứa phép cộng, trừ: 3-2y ; 10x + y ; 5(x + y).
* Các biểu thức còn lại 4xy2 ; -x2y3z;
2x2(-)y3x ; 2x2y - 2y 
Các biểu thức (2) được gọi là đơn thức.
*Định nghĩa: (SGK)
*Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức 0.
 ?2 ; ; xyzt2; ...
là các đơn thức.
Bài 10: (SGK)
(5-x).x2 không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
2. Đơn thức thu gọn: (8') 
VD: Xét đơn thức: các biến x, y có mặt một lần dưới dạng 1 luỹ thừa với số mũ nguyên dương nên nó là đơn thức thu gọn. - là hệ số; x2y4 là biến số.
Định nghĩa: SGK 
VD: -9xy; 3x2y; 5x2y2 là các đơn thức thu gọn
-9 ; 3 ; 5 là các hệ số.
xy ; x2y ; x2y2 là phần biến.
*Chú ý: SGK
3. Bậc của một đơn thức: (6')
VD cho 1 đơn thức -3x3y4z2 
biến x có số mũ là 3
biến y có số mũ là 4
biến z có số mũ là 2
Tổng các số mũ của biến là 3+4+2 = 9
ta nói 9 là bậc của đơn thức.
*Định nghĩa: SGK 
*Chú ý: 
-Số thức là đơn thức bậc 0.
- Số 0: đơn thức không có bậc.
4. Nhân 2 đơn thức: (8')
Cho 2 biểu thức:
A = 32.167	B = 34.166
A.B = (32.167).(34.166) = (32.34).(167.166) = 36.1613
 Cho 2 đơn thức 2x2 y và 9xy4
(2x2 y).(9xy4) = (2.9)(x2.x)(y.y4) =18x3.y5
*Chú ý (SGK)
 ?3 (x3) (-8xy2) =[().(-8)].(x3.x).y2 = 2x4.y2
IV. Cũng cố:
 -Bảng phụ;BT 13 SGK
- ntn là đơn thức , đơn thức thu gọn, xác định bậc của đơn thức, nhân 2 đơn thức.
- Muốn biết đơn thức có bậc hay không ta cần xét gì ?
V. Dặn dò: 
- Học kỹ lí thuyết.
- BT 12, 11, 14 SGK và 14,15,16,17,18 SBT.
- Hướng dẫn bài 14: 
Gọi đơn thức cần tìm là a.xn.ym ( a là hệ số ) thay x = -1, y = 1 a = ?
(Chú ý số mũ của x có thể chẵn hoặc lẽ), sau đó viết cá đơn thức.
- xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 53.doc