Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tới giải

 biến diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Kĩ năng: HS biết viết 1 số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

 Biết viết 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn dưới dạng số hữu tỉ.

- Thái độ : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu

 hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

* Trọng Tâm:- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tới giản, hiểu

 được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Gv: Ngô Văn Chuyển - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:3/10/2010 Ngày dạy:7/10/2010 
Tiết 13 Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tới giải 
 biến diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: HS biết viết 1 số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 Biết viết 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn dưới dạng số hữu tỉ.
- Thái độ : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu 
 hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
* Trọng Tâm:- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tới giản, hiểu 
 được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
*ổn định lớp (1’)
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
9’
1. Tìm 2 số x và y biết 
và x + y = - 21
2. viết các số sau dưới dạng số thập phân:
*HS1: Ta có và x + y = - 21
Theo t/c của dãy tỉo số bằng nhau ta có:
*HS2: 2; - 0,13; 0,15; 0,8333..; 0,11
5’
8’
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Để đổi phân số về số thập phân 1,5; 0,13; 0,15 còn gọi là những số thập phân hữu hạn
? Thương (1) em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân.
GV Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 0,8333và 0,11
Cách viết gọn là: 0,8(3); 0,(1)
* BT Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
a. 
b. 
(?) Mẫu các phân số ở phần a chứa các thừa số nguyên tố nào?
Mẫu các phân số ở phần b chứa các thừa số nguyên tố nào?
Học sinh:
Ta chia tử cho mẫu.
 (1)
 (2)
* Học sinh hoạt động nhóm
 ; 
+ Các số nguyên tố 2 và 5.
Phần b chứa cả các thừa số nguyên tố 2 và 5.
6’
10’
Hoạt động 3: Nhận xét.
*Qua BT trên ta thấy các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dới dạng hữu hạn.
? Tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn.
=> GV đưa nhận xét trong SGK.33
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập? 1
=> KL (SGK.34)
*HS trả lời giống trong SGK.33
*Học sinh đọc phần nhận xét.
*HS làm ?1: HS trao đổi nóm nhỏ rồi 1 HS lên bảng trình bày.
Ta có: 4 = 22 ;6 = 2.3 
5’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
*Bài 67(SGK.34) Cho A =
Điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn có thể điền được mấy số như vậy?
HS1: trả lời miệng:
=> Chỉ có 1 số.
1’
Hoạt động 5: Hướng dấn (5’)
- Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn 
- Làm BT 68, 69, 70, 71 (SGK – 34,35).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc