Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 14: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 14: Luyện tập

 Tuần : 7

Tiết : 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lễ thức, đề bài kiểm tra

· HS : SGK, làm bài tập ở nhà,máy tính bỏ túi

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 1 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 7
Tiết : 14
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
MỤC TIÊU : 
CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lễ thức, đề bài kiểm tra
 HS : SGK, làm bài tập ở nhà,máy tính bỏ túi 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Hoạt động 1 : 
 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân hữu hạn?
- Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
GV nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề bài áp dụng lên bảng 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Aùp dụng 
Các phân số ; viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
-HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 69 trang 34
Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 
c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
-Viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào?
 -Cho HS làm vào vở sau đó 4 HS lên bảng 
-GV nhận xét
-Chia tử cho mẫu 
Giải
a) 8,5 : 3 = 2,8 (3)
b) 18,7 : 6 = 3,11 ( 6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4, (264 )
-HS nhận xét
Hoạt động 3:
Bài 71 trang 35
Viết dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn:
-Tương tự yêu cầu bài 69, gọi 2 HS lên bảng 
 -Nhận xét 
-HS cả lớp làm BT 71
Giải
; 
Hoạt động 4:
Bài 70 trang 35
Viết dưới dạng phân số tối giản 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
- Để viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở BT 
-Sau đó gọi 2 HS lên bảng
-Nhận xét 
-HS cả lớp đọc yêu cầu đề bài 
- Đổi số thập phân đó ra phân số rồi rút gọn phân số vừa tìm được 
Giải
a) 0,32 = 
b) -0,124 = 
c) 1,28 = 
d) -3,12 = 
Hoạt động 5:
Bài 85 SBT 
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng STP hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Yêu cầu HS đọc đề BT 85 SBT
- Một phân số như thế nào thì biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
- Cho HS hoạt động nhóm để giải (TG 3’) 
- Gọi 2 nhóm lên trình bày kết quả 
- Cho các nhóm khác nhận xét
-HS cả lớp đọc đề BT
-Phân số tối giản có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
Giải
Các phân số tối giản này, mẫu không có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
 16= 24 ; 25 = 52; 40= 23.5; 25= 52
; ; 
- Các nhóm còn lại nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động 6 : Củng cố
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các BT vừa giải
-Làm BT 87 trang 15 SBT
- Xem trước bài " Làm tròn số "
- Khi nào thì phân số thập phân biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 
- Khi nào thì phân số thập phân biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
-Một phân số tối giản mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 ; 5
- Một phân số tối giản mẫu dương và có ước nguyên tố khác 2 và 5 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc