chương iii: Thống kế
tiết 41: Đ1.thu thập số liệu thống kê, tần số
A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với các bảng, về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu .
Phßng GD&§T Phæ Yªn Gi¸o ¸n §¹i sè 7 Häc Kú II Hä vµ tªn: Lª Thanh Vui. Trêng THCS Phóc T©n. N¨m häc: 2009-2010. So¹n : ch¬ng iii: Thèng kÕ tiÕt 41: §1.thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sè Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với các bảng, về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu ... B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu chương - Mục đích hệ thống lại 1 số kiến thức và kỹ năng mà các em đã biết ở lớp 5, 6 như thu thập các số liệu dãy số, số TB cộng, biểu đồ đồng thời giới thiệu 1 số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản, làm quen với thống kê mô tả, 1 bộ phận của khoa học thống kê HS nghe GV giới thiệu chương và yêu cầu khi học xong chương này. 1 HS độc phần giới thiệu SGK Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây => lập bảng HS quan sát bảng 1 (SGK) - Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề quân tâm - Các số liệu ghi vào bảng: Bảng số liệu thống kê ban đầu. ? Bảng này gồm mấy cột ? ? Nội dung từng cột là gì ? Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lượt chỉ STT, lớp, số cây trồng được của mỗi lớp. ? Em hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ mình qua bài KT học kỳ I Toán HS hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình. Nhận xét ? - Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. cho HS xem bảng 2 HS theo dõi bảng 2 Hoạt động 3: Dấu hiệu ? 2 GV gọi học sinh trả lời HS trả lời ? 2 - Giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu đơn vị điều tra. Ghi bài - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu: X, Y, ... - Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra. ? 3 GV gọi HS trả lời HS đứng tại chỗ trả lời - ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu (x). Ghi bài - Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra: N ? 4 GV gọi HS trả lời Đứng tại chỗ trả lời - Bài tập 2 (7 - SGK) HS đứng tại chỗ trả lời - Dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị ? 5 GV lần lượt gọi HS trả lời Đứng tại chỗ trả lời ? 6 - Định nghĩa tần số: SGK - 6 1 HS đọc lại ký hiệu: n ? 7 GV gọi HS trả lời Đứng tại chỗ trả lời - Các bước tìm tần số ? Ghi bài * Quan sát dãy tìm các số khác nhau trong dãy viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. * Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi. - Gọi HS đọc phần đóng khung SGK 1 HS đọc - Chú ý: SGK 1 HS đọc Lưu ý: Không phải trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số Hoạt động 5: Củng cố - BT: Số HS nữ của 12 lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 cho biết: a) Dấu hiệu là gì ? Số HS nữ trong mỗi lớp 12 b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. Các giá trị khác nhau: 14, 16, 17, 18, 19, 20, 25. Tần số tương ứng của các giá trị lần lượt là 3, 2, 1, 2, 1, 2, 1. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Làm BT 1, 3 (SGK) - BT SBT - Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Tự đặt câu hỏi như bài học và trình bày lời giải Soạn : TiÕt 42: luyÖn tËp Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học: dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. - Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. - HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, (B 5, 6, 7) ... HS: Chuẩn bị 1 vài bài điều tra. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị là gì ? - Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự đặt câu hỏi và trả lời. - BT 1 (SBT). III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập 3 (8 - SGK) 1 HS đọc đề bài - Lần lượt trả lời - Gọi 1 học sinh đọc đề a) Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của mỗi HS. - Lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi a, b, c b) Bảng 5: Số các giá trị là 20 Số các gía trị khác nhau là 5 Bảng 5: Số các giá trị là 20 Số các gía trị khác nhau là 4 c) B5 : Các giá trị khác nhau 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số lần lượt là 2, 3, 8, 5, 2 B6 : Các giá trị khác nhau 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số lần lượt là 3, 5, 7, 5 Hoạt động 2 : Bài tập 4 (8-SGK) 1 học sinh đọc đề, lần lượt trả lời Tương tự trên a/ Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30 b/ Các giá trị khác nhau: 98, 99, 100, 101, 102. Tần số tương ứng là: 3, 4, 16, 4, 3 Hoạt động 3: Bài tập 3 (SBT - 4) 1 HS đọc đề - 1 HS ghi lại số điện năng tiêu thụ trong 1 xóm gồm 20 hộ ... ? Theo em thì bảng số này còn thiếu xót gì và cần lập bảng như thế nào ? - Thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. ? Cho biết dấu hiệu là gì ? - Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1 cột và 1 cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng => làm hoá đơn thu tiền được. ? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó ? - Dấu hiệu: Số điện năng tiêu thụ (kwh) của từng hộ. Hoạt động 4: Bài tập: 1 HS đọc đề Để cắt khẩu hiệu "Ngàn ..... hoa việc tốt dân lên Bác Hồ". Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. Lớp làm việc theo nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết. - Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kỳ môn Văn của lớp. - Làm bài tập: Số lượng HS nam của từng lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. Soạn : TiÕt 43: §2. b¶ng “tÇn sè” c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bảng "tần số" là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Biết cách lập bảng "Tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Học kỹ bài trước. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Chữa BT chép. - Chữa BT 2 III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Lập bảng tần số - Cho HS quan sát bảng 7 HS quan sát bảng 7 ? 1: 1 HS lên bảng trình bày HS hoạt động nhóm - GV bổ xung vào bên phải và bên trái của bảng như sau: 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 giá trị (x) 98 99 100 101 102 tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 gäi lµ "b¶ng ph©n phèi thùc nghiÖm cña dÊu hiÖu" hay b¶ng "tÇn sè" Líp tr×nh bµy vµo vë ? LËp b¶ng tÇn sè cña b¶ng 1 (14 - SGK) 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Ho¹t ®éng 2: Chó ý: - Cã thÓ chuyÓn b¶ng "tÇn sè" d¹ng "ngang" sang d¹ng "däc" tøc chuyÓn 2 dßng thµnh 2 cét. 1 HS kh¸c lªn chuyÓn ? T¹i sao ph¶i chuyÓn b¶ng "sè liÖu thèng kª ban ®Çu" thµnh b¶ng "tÇn sè" - ViÖc chuyÓn thµnh b¶ng "tÇn sè" gióp chóng ta quan s¸t, nhËn xÐt vÒ gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu mét c¸ch dÔ dµng, cã nhiÒu thuËn lîi trong viÖc tÝnh to¸n sau nµy ? Cho HS ®äc phÇn ®ãng khung SGK 1 HS ®äc to phÇn ®ãng khung Ho¹t ®éng 3: LuyÖn tËp - Cñng cè a) Cho HS lµm bµi tËp 6 (11 - SGK) 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Líp lµm vµo vë a) LËp b¶ng. b) Sè con cña c¸c gia ®×nh trong th«n lµ tõ 0 ®Õn 4 b) NhËn xÐt Sè gia ®×nh cã 2 con chiÕm tû lÖ cao nhÊt Sè gia ®×nh cã tõ 3 con trë lªn chØ chiÕm sÊp xØ 23,3% - Liªn hÖ thùc tÕ: Mçi gia ®×nh cÇn thùc hiÖn chñ tr¬ng vÒ ph¸t triÓn d©n sè cña nhµ níc. Mçi gia ®×nh chØ nªn cã 1 ®Õn 2 con. c) Bµi tËp 7 (11-SGK) T¬ng tù trªn 1 HS tr×nh bµy Líp lµm vµo vë d) Bµi tËp 5 (11-SGK) chia 2 nhãm ch¬i 2 ®éi cïng lµm, ®éi nhanh vµ ®óng sÏ th¾ng cuéc GV ®a ®¸p ¸n => ®éi th¾ng ®îc thëng Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i bµi. - BT 4, 5, 6 (SBT) So¹n : tiÕt 44: luyÖn tËp Giảng : A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Củng cố kỹ năng lập bảng "tần số" từ bảng số hiện ban đầu. - Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số hiện ban đầu. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bài cũ, bài tập. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - BT 5 (4 - SBT) - BT 6 (4 - SBT) III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập 8 (12-SBT) 1 học sinh đọc đề bài a) Dấu hiện ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? a) DH : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn xạ thi đã bắn 30 phát b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét b) Bảng tần số... - gt môn bắt súng là 1 môn thể thao mà các VĐVVN đã giành nhiều huy chương trong các kỳ thi trong và ngoài nước - Điểm số thấp nhất : 7 - Điểm số cao nhất : 10 - Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỷ lệ cao Hoạt động 2 : Bài tập 9 (12 - SGK) 1 học sinh đọc đề - Tương tự trên 1 học sinh trình bày bảng Nhận xét - chữa lại Lớp làm vào vở a).........N = 35 b) c) thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất : 3 phút Chậm nhất : 10 phút Số bạn giải từ 7 -> 10' chiếm tỷ lệ cao Hoạt động 3 : Bài tập 7 (4-SBT) 1 học sinh đọc đề bài - Cho bảng tần số Gt(x) 110 115 120 125 130 TS(n) 4 7 9 8 2 N=30 1 häc sinh kh¸c lªn b¶ng tr×nh bµy, líp ch÷a vµo vë H·y tõ b¶ng nµy viÕt l¹i b¶ng sè hiÖn ban ®Çu ? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ ND yªu cÇu cña bµi nµy so víi bµi võa lµm ? b¶ng sè hiÖn ban ®Çu nµy ph¶i cã bao nhiªu gi¸ trÞ ? C¸c gi¸ trÞ nh thÕ nµo? Ho¹t ®éng 4 : Bµi tËp 8 : §Ò kh¶o s¸t kÕt qu¶ häc to¸n cña líp 7A, ngêi ta kiÓm tra 10 häc sinh cña líp. §iÓm kiÓm tra nh sau : 4 4 5 6 6 6 8 8 8 10 a) DÊu hiÖu lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau lµ bao nhiªu ? b) LËp b¶ng tÇn sè theo hµng ngang theo cét däc ? Nªu nhËn xÐt? Ho¹t ®éng 5 : Cñng cè - Dùa vµo b¶ng sè hiÖn thèng kª t×m dÊu d hiÖn hÕt lËp b¶ng "tÇn sè" theo hµng ngang, cét däc, rót ra nhËn xÐt. - Dùa vµo b¶n ... đa thức 3x3 + 4x2 + 2 sang vế phải b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) ? Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào ? M(x) = 5x2+3x3-x+ 2 - (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 - x + 2 - 3x3 - 4x2 - 2 =x2-x Hãy thực hiện ? Tính nghiệm của đa thức M(x) M(x) = 0 => x2 - x = 0 => x = 0 x = 1 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết các kiến thức cơ bản của chương. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BT 55, 57 (17 - SBT) - Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm Soạn : tiÕt 66: kiÓm tra 45’ Giảng : Soạn : tiÕt 67: «n tËp cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a ¹0) B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Ôn tập từ câu 1 -> câu 5; BT1 => BT 6, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình ôn tập. III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỷ, số thực Đứng tại chỗ lần lượt trả lời a/ ? Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ? - Là số viết được dưới dạng (a, b ÎZ; b ¹ 0) ? Khi viết dưới dạng STP, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào , cho VD. - STP hữu hạn hoặc STPVHTH và ngược lại... ? Thế nào là số vô tỷ ? cho VD. - Là số viết được dưới dạng STPVHKTH ? Số thực là gì - Số hữu tỷ + số vô tỷ ? Nên mốc quan hệ giữa Q, I, R QVT = R b? Giá trị tuyệt đối số x được XĐ như thế nào ? êx½ = x nếu x ³ 0 -x nếu x < 0 - Bài tập 2 (89 - SGK) 2 học sinh lên bảng làm bài với giá trị nào của x thì ta có a) ½x½ + x = 0 a) ½x½ + x = 0 .+ ½x ½ = -x => x £ 0 b) x + ½x½ = 2x bổ xung câu x b) x + ½x½ = 2x => ½x½ = 2x - x = x => x ³ 0 c) 2 + ½3x - 1 ½ = 5 c)2 + ½3x - 1 ½ = 5 =>½3x - 1 ½ = 3 3x - 1 = 3 => x - 3x - 1 = - 3 => x = Bài 1 (b, d) - SGK: Thực hiện phép tính b) ; d) 2 học sinh cùng làm b) ; d) BT 4 (63 - SBT) So sánh và 6 - Có và Hoạt động 2 : Ôn tập về tỷ lệ thức chia tỷ lệ Tỷ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức - Là đẳng thức của 2 tỷ số. - Trong tỷ lệ thức tích 2 ngoại tỷ bằng tích 2 trung tỷ. Nếu thì ad = bc ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Bài tập 3 : (89 - SGK) Dùng tính chất dãy tỷ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỷ lệ thức để biến đổi Từ - Bài tập 4 (89-SGK) giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên chữa + Gọi số lỗi của 3 đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng) => và a + b + c = 560 => = => a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn lý thuyết - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm, tiếp theo giờ sau tiếp tục ôn tập. Soạn : tiÕt 68: «n tËp cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số, đồ thị của hàm số. - Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nghiệm của đa thức. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Ôn tập từ câu 6 -> câu 10; BT7 => BT 13 (SGK), thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình ôn tập. III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số ? Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x ? Cho VD - Nếu đại lượng liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k¹ 0) thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k ? Khi nào Đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho VD ? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a¹ 0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào ? - Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Bài tập 6 (63 - SBT) Hoạt động nhóm y Trong mặt phẳng toạ độ, hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O (0; 0) và điểm A(1, 2), đường thẳng OA là đường thẳng của hàm số nào ? - Vẽ 2 A(1;2) 1 0 1 2 x - Đường thẳng OA là đường thẳng hàm số có dạng y = ax ( a¹ 0) vì đường thẳng qua A (1; 2) => x =1 ; y = 2. Ta có 2 = a.1 => a = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x - Bài tập 7 (63 - SBT) y = - 4x => M (2; - 3) y = f(x) được cho bởi công thức y = -1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên f(-2) = 3 3 b) Bằng dồ thị hãy tìm f(-2) ; f(1) kiểm tra lại bằng cách tính ? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày f(1) = -1,5 2 1 -2 1 2 - 1,5 -3 y = -1,5x Lớp nhận xét Hoạt động 2 : Ôn tập thống kê ? Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả thu được như thế nào ? Đầu tiên phải thu thập các số liệu, thống kê, lập bảng số liệu ban đầu => Lập bảng tần số tính TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét ? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ đề làm gì ? - Để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số - Bài tập 7 (59-90-SGK) Đứng tại chỗ trả lời - Bài tập 8 (90-SGK) a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa lập bảng tần số 2 cột ? Mốt của dấu hiệu là gì ? b) Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha) ? Số TBC của dấu hiệu có ý nghĩa gì ? c) Tính TBC thường dùng làm đại diện "cho dấu hiệu đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại" ? Khi nào không nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu đó - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết và làm bài tập còn lại phần ôn tập cuối năm, giờ sau ôn tập tiếp. Soạn : tiÕt 69: «n tËp cuèi n¨m. Gi¶ng : A. Môc tiªu: - ¤n tËp vµ hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ch¬ng thèng kª vµ biÓu thøc ®¹i sè, ®å thÞ cña hµm sè. - RÌn kü n¨ng nhËn biÕt c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña thèng kª nh dÊu hiÖu, tÇn sè, sè trung b×nh céng vµ c¸ch x¸c ®Þnh chóng. - Cñng cè c¸c kh¸i niÖm ®¬n thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng, ®a thøc nghiÖm cña ®a thøc. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng, compa, phÊn mµu. HS: ¤n tËp tõ c©u 6 -> c©u 10; BT7 => BT 13 (SGK), thíc th¼ng, compa, b¶ng phô nhãm. C. TiÕn tr×nh d¹y häc, tæ chøc: I. Tæ chøc : Sü sè: II. KiÓm tra : - Trong qu¸ tr×nh luyÖn tËp, «n tËp. III. Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp vÒ biÓu thøc ®¹i sè Bµi 1 : Trong c¸c biÓu thøc ®¹i sè sau : Häc sinh tr¶ lêi 2xy2. 3x2 + x2y2 - 5y ; - ; - 2 a) BiÓu thøc lµ ®¬n thøc 2x2y ; - Hãy cho biết . Những đơn thức đồng dạng a) Những biểu thức nào là đơn thức. Tìm những đơn thức đồng dạng 2xy2 ; - -2 và b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến ? Thế nào là đơn thức ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng 4x5 - 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức 1 biến ?Thế nào là đa thức. Cách xác định bậc của đa thức Học sinh trả lời Bài 2 : Cho các đa thức Hoạt động theo nhóm A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 a) A + B = -x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2 B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 Khi x = 2; y = -1 thì a) Tính A + B A + B = - 18 Cho x = 2; y = -1 => A + B =? b) Tính A - B. Cho x = - 2; y = 1 => A - B = ? b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4 Khi x= -2; y = 1 thì A - B =0 Gọi đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Bài tập 11 (91 - SGK) 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở Tìm x biết a) x = 1 a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1) b) 2(x - 1) - 5 (x + 2) = - 10 b ) x = Bài tập 12 : (91-SGK) Đứng tại chỗ trả lời ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Nên tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x) P(x) = ax2 + 5x - 3 có 1 nghiệm là => P() = => - Bài tập 13 (91 -SGK) 1 học sinh đọc đề 2 học sinh lên cùng làm Lớp làm vở a) P(x) = 3 - 2x = 0 => -2x = 3 = > x = Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với "x => x2 + 2 ³ 2 > 0 " x => Q(x) = x2 + 2 > 0 " x Giáo viên nhận xét sửa bài làm của học sinh Lớp nhận xét bài làm của bạn chữa bài vào vở Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm thêm các BT SBT - Chuẩn bị kỹ để kiểm tra học kỳ 2 Soạn : tiÕt 70: tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh thấy được kết quả bài làm của mình, thấy điểm mạnh, điểm yếu từ đó giáo viên có hướng dẫn cho học sinh phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại có hướng bổ xung kiến thức còn trống cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, trình bày bài khoa học, chính xác, đẹp. B. Chuẩn bị: GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm HS: Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình chữa bài III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Phần trắc nghiệm khách quan Đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu. Mỗi câu đúng được 0,2đ Đề 1 : 1 - d 8 - c 15 - D 2 - c 9 - D 16 - B 3 - c 10 -c 17 - A 4 - B 11 - B 18 - B 5 -A 12 - A 19 - B 6 - A 13 - B 20 - D 7 - B 14 - A Đề 2 : 1 - B 8 - A 15 - D 2 - C 9 - B 16 - A 3 - C 10 - D 17 - D 4 - B 11 - C 18 -B 5 - A 12 - A 19 -B 6 - B 13 - C 20 - B 7 - D 14 - A Hoạt động 2 : Phần tự luận Cùng học sinh chữa Câu 1 ( 1đ) Đọc đề 1 học sinh lên trình bày Tóm tắt đề Lớp nhận xét chữa lại a) Ta có : = (0,5đ) b) Vì giá trị 25 có tần số lớn nhất (12 > 5 > 2 > 1) nên mốt của dấu hiệu là 25 (0,5 đ) Câu 2 (2 đ) a) A(x) = 1 + 8x3 + 3x4 - x2 + 3x2 - 3x3 - 2x4 - 5x3 = 1 + x4 + 2x2 (0,5 đ) Sắp xếp A(x) = x4 + 2x2 + 1 (0,25đ) b) A(-1) = (-1)4 + 2 (-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 (0,25đ) A(0) = (0)4 + 2(0)2 + 1 = 1 (0,25 đ) A(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 (0,25đ) c) A(x) = x4 + 2x2 + 1 Ta có : x4 ³ 0 " x 2x2 ³ 0 " x x4 + 2x2 + 1 > 0" x 1 > 0 (0,25 đ) Suy ra không có giá trị nào của x để A(x) = 0. Do vậy đa thức A(x) không có nghiệm (đpcm) (0,5đ) Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Nhận xét điểm mạnh, yếu trong các bài kiểm tra của học sinh. Hướng phát huy hay khắc phục cụ thể. - Đọc điểm - Về nhà làm lại bài vào vở bài tập - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong năm và xem, làm lại các dạng bài tập cơ bản đã học ở lớp 7.
Tài liệu đính kèm: