Giáo án Đại số 7 kì 1 – Trường THCS An Quảng Hữu

Giáo án Đại số 7 kì 1 – Trường THCS An Quảng Hữu

PHẦN ĐẠI SỐ

Tuần 1 Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

Tiết 1

§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, kĩ năng so sánh hai số hữu tỉ. Phát triển tư duy suy luận lôgic.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS thông qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

B. TRỌNG TÂM:

Khái niệm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.

 

doc 104 trang Người đăng vultt Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 kì 1 – Trường THCS An Quảng Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/7/2012	PHẦN ĐẠI SỐ
Ngày dạy: 7/8/2012
Tuần 1 Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Tiết 1
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, kĩ năng so sánh hai số hữu tỉ. Phát triển tư duy suy luận lôgic.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS thông qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
B. TRỌNG TÂM:
Khái niệm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ. 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên +Giáo án, SGK.
 +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
 2. Học sinh: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
	 + Thước thẳng có chia khoảng.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra: * HĐ1: (5 phút)
- Thế nào là 2 phân số bằng nhau? So sánh phân số và 
 * Phương án trả lời: Hai phân số bằng nhau là 2 phân số có cùng một giá trị
 Ta có. Vì 9. Vậy 
 2. Giới thiệu bài: (3 phút)
 - GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương.
 -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. GV giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
8/
8/
9/
* HĐ 2:
-Cho các số: 
 3; -0,5; 0; ;
-Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
-Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó?
-GV bổ sung vào cuối các dãy số các dấu 
Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên:
3; -0,5; 0; đều là số hữu tỉ. 
-Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ đợc ký hiệu là Q.
-Yêu cầu HS làm ?1
-Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng.
-Yêu cầu HS làm ?2
+Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Hỏi thêm:
+Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
+Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q?
-Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên.
-Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập 
-Yêu cầu đại diện HS trả lời.
* HĐ 3:
- GV vẽ trục số.
-Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ.
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK
-GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo.
(Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số)
-Yêu cầu đọc và làm VD 2.
-Hỏi: 
+Đầu tiên phải viết dưới dạng nào?
+Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
+Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
-Yêu cầu làm BT 2 trang 7.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần.
* HĐ 4:
- Yêu cầu làm ?4
-Hỏi:
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào?
-Cho làm ví dụ 1 SGK
-Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng.
-Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Hỏi:
 Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
-Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y
-Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0.
-Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào?
-Yêu cầu làm ?5
-Gọi 3 HS trả lời.
-GV nêu nhận xét:
 nếu a, b cùng dấu.
 nếu a, b khác dấu.
-5 HS lên bảng lần lợt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó.
-Các HS khác làm vào vở.
-Trả lời:
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
- Nghe giảng
-Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK.
- Nghe giảng và ghi vở
-Làm việc cá nhân, sau đó
đại diện HS đọc kết quả và trả lời các số trên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
-Cá nhân tự làm và ghi kết quả vào vở.
-Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là 
-Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ.
-Quan hệ: N Z; Z Q.
-Quan sát sơ đồ.
-HS tự làm BT 1 vào vở bài tập.
-Đại diện HS trả lới kết quả.
- Vẽ trục số vào vở theo GV.
-Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số.
-1 HS lên bảng biểu diễn.
-Lắng nghe GV nói.
-Đọc VD1- SGK
- Thực hành theo từng bước như GV
-Trả lời:
+Đầu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.
+Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
+Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
- Nghe giảng
-HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
-Trả lời:
Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. 
-1 HS lên bảng làm.
-Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
-Tự làm VD 1 vào vở
-1 HS nêu cách làm.
 - Làm VD 2 vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Trả lời:
+Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số cùng mẫu số dương.
+So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.
-Cá nhân làm ?5
-3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi.
-Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV
1.Số hữu tỉ:
VD:
*
*
*
*
*
-Định nghĩa: 
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,
 b 0.
-Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q
?1: Ta có:
*
*
* 
Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
?2: Ta có:
a Z thì a Q
n N thì n Q
BT 1:
-3 N ; -3 Z ; -3 Q; Z; Q; N Z Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3:
Biểu diễn số –1; 1; 2 trên trục số
VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
BT 2:
a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: 
b) 
3.So sánh hai số hữu tỉ:
?4 : 
So sánh 2 phân số và 
Vì -10 > -12 Và 15>0 nên 
VD 1: So sánh hai số hữu tỉ
 -0,6 và 
vì -6 0 nên 
 hay 
VD 2: So sánh và 0
 .
Vì -7 0 
Nên hay < 0
Chú ý:
-x <y điểm x bên trái điểm y
-Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương 
 x < 0 : x là s.h.tỉ âm.
 x = 0 : không dương cũng không âm.
-Số âm < Số 0 < Số dương.
?5:
Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ không dương cũng không âm 
4. Củng cố, luyện tập: (10 phút)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- HS làm bài tập 3, 5 trong SGK trang 8 dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 3:
 a) ; y = . Vì -22 0 nên . Vậy x < y
 b) -0,75 = 
 c) 
 Bài 5: (a, b, m Z; m > 0 và x a < b
Ta có: . Vì a < b a + a < a + b < b + b
 2a < a + b < 2b 
 hay x < z < y
- GV nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút).
 -Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.
 - Làm BTVN: số 4/ 8 SGK; Số 4, 8/3,4 SBT.
 -Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6).
 - Xem trớc bài: Cộng trừ số hữu tỉ.
Ngày soạn: 29/7/2012 	Tuần 1
Ngày dạy: 11/8/2012 Tiết 2: 	 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Phát triển tư duy suy luận lôgic.
- Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS.
B.TRỌNG TÂM: Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: + Thước, bảng phụ: Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK.
	 + Đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.
	 + Thước, giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra: * HĐ1: (8 phút).
 + Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
 + Làm bài tập 3 và trả lời bài tập 4 trong SBT trang 3
* Phương án trả lời: - Định nghĩa số hữu tỉ SGK
 - Số hữu tỉ dương: 3,7; - Số hữu tỉ âm: -; Số hữu tỉ không: 0
2. Giới thiệu bài: (1 phút)
 Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào, quy tắc chuyển vế trong tập Q có giống quy tắc chuyển vế trong tập Z hay không các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
11/
9/
* HĐ 2:
-Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0.
-Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
-Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu.
-Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào?
-Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
-Yêu cầu tự làm ví dụ 1
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp VD 2, lưu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ.
-Gọi HS 2 nêu cách làm ?1
-Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT.
* HĐ 3:
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z.
-Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”.
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập Q - GV ghi bảng.
-Yêu cầu làm VD SGK.
-Yêu cầu HS làm ?2 
Tìm x biết:
-Yêu cầu đọc chú ý SGK
-Nghe giảng
-Trả lời: Ta viết chúng dưới dạng 2 phân số rồi thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số.
-Cộng 2 phân số cùng mẫu ta cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu. Cộng 2 phân số khác mẫu ta quy đồng đưa về 2 phân số cùng mẫu rrồi thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu.
-Nhắc lại tính chất của phép cộng.
-Thực hiện miệng
-Nghe giảng
- 2 HS lên bảng thực hiện ?1
-2 HS lên bảng thực hiện bầi 6 trang 10 SGK, dưới lớp thực hiện vào vở BT
-Nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong tập Z đã học ở lớp 6
-Phát biểu quy tắc như SGK
-Thực hiện VD vào vở
-1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở
Kết quả:
-Đọc chú ý trong SGK
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
a.Quy tắc:
Với (a,b,mZ, m>0)
b. Ví dụ:
?1: Tính
Bài 6 trang 10 SGK
Kết quả: a) -
2.Quy tắc “chuyển vế”
Với x,y,zQ: x+y=z => x=z-y
Ví dụ:
?2:
-Chú ý: SGK trang 9
4. Củng cố, luyện tập: ( 14 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lài quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập Q
- HS làm các bài tập trong SGK trang 10 dới sự hướng dẫn của GV
Bài 8: 
Bài 7: a) HS tìm thêm ví dụ: 
 Bài 9: Tìm x
 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút).
 -Cần học thuộc quy tắc ... ên bảng.
Hs hoạt động nhóm
Hs lên bảng làm
HS trả lời
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
b)
=>
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Bài tập : Thực hiện các phép toán sau
a, 
= 
b, 
c, 
= (
d, 
= (
= 
Bài tập 2: Tìm x biết
a, 3x – 2 = x + 5
 3x – x = 5 + 2
 2x = 7 => x = 7/2 . 
Vậy x= 7/2.
b, 3x = 81 
 3x =34
Þx = 4
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau , Tìm x 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
BT: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x – y = 16
Giải:
20
20
4. Hướng dẫn học ở nhà: 5’
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trênvề các phép tính trong tập Q, tập R , Tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau , giá trị tuyệt đối của một số 
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 63,64/57SBT 
IV- Rút kinh nghiệm
 An Quảng Hữu, ngày 22/11/2012.
 Tổ trưởng duyệt
 Trần Thanh Tùng
------------------------------------------------------
Tuần 18 
Tiết 38 Ôn tập học kì I (t2)
Ngày soạn: 25/11/2012 
Ngày dạy: 3/12/2012
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
*Về kĩ năng : Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm 
 thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
*Về thái độ : - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: Bảng phụ ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội 
 dung các bài tập. 
*Học sinh : Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của GV 
III. Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập 
3. Bài giảng:
ĐVĐ: Ôn tập lại toàn bộ nội dung đã học trong hk1
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Tg
Hoạt động 1
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành- luyện tập...
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau của hai tương quan này 
- Giáo viên đưa ra bài tập.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV yêu cầu Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm , nhận xét , chữa 
- Giáo viên chốt kết quả.
Cho hs làm bt2
Gv hướng dẫn rồi gọi hs lên bảng làm
Hoạt động 2
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành- luyện tập...
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Giáo viên đưa bài tập 3
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho hs làm BT4:
Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Gọi hs lên bảng vẽ đồ thị
Gọi hs trả lời câu b
- Học sinh trả lời câu hỏi
VD: Trong CĐ đều , quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
VD: Cùng một công việc , số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghich
- Học sinh chú ý theo dõi 
Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
 Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
a) Vì A(1) y0 = -2.3 = -6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 
( 3) B (1)
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có
a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 Þ y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: 
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Bài 2: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 3:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bài tập 4: 
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
20
20
4. Hướng dẫn học ở nhà: 5’
- Ôn tập lí thuyết theo hệ thống ôn tập
- Xem lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
- BTVN: 65,66,67,68/57 SBT
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/12/2012 Tuần 19
Ngày thi: 13/12/2012 Tiết 39: 	Kiểm tra HK I
A- Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nắm được kiến thức của HS trong HK I.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải.
B- Chuẩn bị:
 GV: đề thi, đáp án.
 HS: kiến thức môn Toán trong HK I.
 Xây dựng ma trận ra đề:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đại lượng tỉ lệ thuận.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm = 15 %
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm= 15 %
3. Hàm số
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm = 1,5 %
4.Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0). 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm = 1,5 %
5.Tổng ba góc của một tam giác. 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm = 1,5 %
6.Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2.5
1
1,5 điểm = 1,5 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
 4
6 30 %
2 
4 70 %
6
10 điểm
 C- Đề thi:
Trường: THCS An Quảng Hữu	KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Họ và Tên :	Môn : Toán- Khối 7
Lớp: 7	Thời gian: 90 phút.
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV
ĐỀ:
Câu 1: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 a) Tìm hệ số tỉ lệ.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
-1
0
2
4
y
7
Câu 2: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 a) Tìm hệ số tỉ lệ.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-20
-1
4
y
10
-4
2
Câu 3: ( 1,5đ): Cho hàm số y = f() = 3 2 – 1. Tính:
f(-1) =
f(0) =
f(1) =
Câu 4: Vẽ đò thị hàm số y = - 2.
Câu 5: ( 1,5 đ)
Nêu định lí tam giác vuông.
Áp dụng tính: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết . Tính số đo góc C.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: ( 2,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I.
Chứng minh BED = BEC.
Chứng minh IC = ID.
Ngày soạn: 02/12/2012 Tuần 19
Ngày thi: 15/12/2012 Tiết 40: 	Trả bài kiểm tra HK I
A- Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nắm được kiến thức của HS trong HK I.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Thái độ: Biết nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bản thân. Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải.
B- Chuẩn bị:
 GV: đề thi, đáp án.
 HS: nội dung bài thi.
Đáp án
Câu 1: ( 1,5 đ): 
 a) Tìm hệ số tỉ lệ.
 Do và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên y = k, suy ra k = = -7
 b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
-1
0
2
4
y
21
7
0
-14
-28
Câu 2: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 a) Tìm hệ số tỉ lệ.
Do và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nên y = , suy ra a = y = 40.
 b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-20
-1
4
-10
20
y
-2
40
10
-4
2
Câu 3: ( 1,5đ): Cho hàm số y = f() = 3 2 – 1. Tính:
f(-1) = 3. (-1)2 - 1 = 2
f(0) = 3. (0)2 - 1 = -1
f(1) = 3. (1)2 - 1 = 2
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số y = - 2.
Lập bảng:
-2
0
2
y
4
0
-4
Vẽ đồ thị:
Câu 5: ( 1,5 đ)
a- Định lí tam giác vuông: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
b- Tính số đo góc C.
Do tam giác ABC vuông tại A.
Nên: ( hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra: 
 = 900 - 450
 Vậy: = 450
Câu 6: ( 2,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I.
Chứng minh BED = BEC.
Chứng minh IC = ID.
GT 	ABC vuông tại A
	(AB < BC)
	BC = BD( D tia BA)
	B là phân giác góc B.
	B AC = E
	B CD = I
KL a)BED = BEC.
 b) IC = ID.
Chứng minh
 a) BED = BEC.
Xét BED và BEC có:
 BE: cạnh chung.
 (giả thiết).
 BD = BC (giả thiết).
Vậy: BED = BEC.( c.g.c)
b) IC = ID.
Xét DBI và CBI có:
 BI: cạnh chung.
 (giả thiết).
 BD = BC (giả thiết).
Vậy: DBI = CBI.( c.g.c)
D. Thống kê điểm :
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
72
73
E. Nhận xét – rút kinh nghiệm:
Ưu
Khuyết
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7HK I20122013.doc