CHƯƠNG III : THỐNG KÊ
Mục tiêu của chương:
- Về kiến thức:
* Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng "tần số" ; công thức tính giá trị trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
- Về kĩ năng:
* Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng "tần số") .
* Biết tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng "tần số". Biết biểu diễn bằng biểu đồ hình cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng "tần số" và biểu đồ.
* Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu.
Chương III : Thống kê Mục tiêu của chương: - Về kiến thức: * Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng "tần số" ; công thức tính giá trị trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn. - Về kĩ năng: * Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng "tần số") . * Biết tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng "tần số". Biết biểu diễn bằng biểu đồ hình cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng "tần số" và biểu đồ. * Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu. Ngày soạn:01/01/2012 Ngày soạn:02/01/2012 Tuần: 20 Tiết : 41 Thu thập số liệu thống kê - tần số I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. -Kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. - Thái độ; Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2. III. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề Hợp tác nhóm, IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 ? Dấu hiệu X là gì. ? Tìm dấu hiệu X của bảng 2. - Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra. ? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. ? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2. ? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây. . - Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 ? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35. - Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý. - Yêu cầu học sinh đọc SGK Học sinh chú ý theo dõi. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra. - Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999. - Có 20 đơn vị điều tra - Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên học sinh làm ?4 học sinh làm ?5, 6 - Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7. 1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') 2. Dấu hiệu (12') a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp Gọi là dấu hiệu X - Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b. giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu. ?4 Dấu hiệu X ở b 1 có 20 giá trị. 3. Tần số của mỗi giá trị (10') ?5 Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50 ?6 Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Số lần xuất hiện đó gọi là tần số. * Chú ý: SGK 4. Củng cố: (13') - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1 Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1 Giá trị 20 có tần số là 2 Giá trị 19 có tần số là 3 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) V. Rút kinh nghiệm: .... ..... Ngày soạn:03/01/2012 Ngày giảng:07/01/2012 Tuần: 20 Tiết : 42 luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thái độ : Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. II. Chuẩn bị : - Học sinh: Đèn chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT - Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. 3. Luyện tập: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên đưa bài tập 3 lên máy chiếu. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên MC . - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên MC . - Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên MC - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Học sinh đọc SGK - 1 học sinh trả lời câu hỏi. Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Bài tập 3 (tr4-SGK) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ 4. Củng cố: (5') - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. V. Rút kinh nghiệm: .... Ngày soạn:06/01/2012 Ngày soạn:09/01/2012 Tuần: 21 Tiết : 43 Bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Kỹ năng: HS biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Thái độ : Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - Học sinh: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 22 21 23 22 21 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. III. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5. ? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không ta học bài hôm nay - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên nêu ra cách gọi. ? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào. ? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên. ? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét. - Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng: . Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) . Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trả lời. 1. Lập bảng ''tần số'' (15') ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 - Người ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số. Nhận xét: - Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50. - Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. 2. Chú ý: (6') - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc. - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 4. Củng cố: (15') - Cho Hs hình thành sơ đồ tư duy: Bảng số liệu thống kê ban đầu Lập bảng “Tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu) Có nhận xét chung và tiện lợi cho việc tính toán - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b) Bảng tần số: Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N = 5 c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 % 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT V. Rút kinh nghiệm: ..... Ngày soạn:08/01/2012 Ngày soạn:11/01/2012 Tuần: 21 Tiết : 44 luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. - Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. II.Chuẩn bị : - GV Máy chiếu ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. - Học sinh: bút dạ, thước thẳng. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK. 3. Luyện tập: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên đưa đề bài lên máy chiếu. - Giáo viên thu bài của các nhóm - Giáo viên đưa đề lên máy chiếu. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 9 lên máy chiếu. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh đọc ... nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ về biểu thức đại số? - Tìm giá trị của một biểu thức như thế nào? - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng? VD? - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ minh hoạ? - Công trừ đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Viết biểu thức thoả mãn của bài toán? - Hãy tính giá trị của biểu thức với x = 1 ; y = -1 ; z = -2. - cho học sinh làm bài tập 59 theo nhóm - Đọc đề toán -> yêu cầu của từng phần? HS trả lời các câu hỏi a. 2xy; b. xy + x2 + 1 2 hS lên bảng - Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm - Các nhóm nhận xét? - Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 phút. - Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút. I. Lí thuyết. 1. Biểu thức đại số. 2x + y; xy2 + 1; 3xy 2. Giá trị của một biểu thức 2x + 1 với x = 2 thì 2.2 = 1 = 5 3. Đơn thức 9; ; x; 2x2y; 3xy5 4. Đơn thức đồng dạng 2xy; 5xy; 5. Đa thức x2 + y2 + 6. Cộng trừ hai đa thức P + A = ? 7. Cộng trừ đa thức một biến 8. Nghiệm của đa thức II. Bài tập Bài 57 a. 2xy; b. xy + x2 + 1 Bài 58. Tính giá trị của biểu thức a. 2xy(5x2y = 3x - z) = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)] = -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 59. Học sinh làm bài tập theo nhóm 5xyz . 5x2yz = 25x3y2z2 5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2 5xyz . ( -xy3z) = -xy4z2 Bài 60 (a) Thời gian 2 3 4 10 Bể A 160 190 220 400 Bể B 80 120 160 400 Tổng 200 310 380 400 4. Củng cố: - Giá trị của một biểu thức, đa thức tại các giá trị biến đổi như thế nào? - Cộng trừ hai đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Nêu các bước nhân các đơn thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 30 Tiết : 62 Kiểm tra 45' I.Mục tiêu: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về biểu thức đại số của HS - Rèn luyện khả năng tư duy tích cực cho HS II. Chuẩn bị : đề pô tô cho từng HS III. Tiến trình bài dạy ổn định: Kiểm tra: Đề bài: Bài 1. Chọn đáp số đúng : Đa thức P(x) = 2x3 + x2 - 6x - 3 có nghiệm là A) 1 ; B) ; C) - 1 ; D) - ; E) 0 ; F) - . b) Giá trị của biểu thức : 2x - + x2 + 3x3 tại x = │- │ là : A) - ; B) - ; C ) ; D) Bài 2. Cho hai đa thức A(x) = x4 - x3 - 2x2 + x4 - 5 B(x) = - x3 - 3x2 - 2x + 2x4 - 13 Thu gọn , sắp xếp và tìm bậc của A(x), B(x) . Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do của A(x), B(x) . Tính C(x) = A(x) + B(x), D(x) = A(x) - B(x) Tính A(1); B(-2); C(-1) ; D(2) Biểu điểm; Bài Sơ lược lời giải điểm 1 ( 2 đ) a B, D, F 1,5 b D 0,5 2 ( 8 đ) a A(x) = 2x4 - x3 - 2x2 - 5 A(x) bậc 4 B(x) = 2x4 - x3 - 3x2 - 2x - 13 B(x) bậc 4 1 1 b Hệ số cao nhất của A(x) là 2 , hệ số tự do là -5 Hệ số cao nhất của A(x) là 2 , hệ số tự do là -5 0,5 0,5 c C(x) = A(x) + B(x) = (2x4 - x3 - 2x2 - 5 ) + (2x4 - x3 - 3x2 - 2x - 13) = 2x4 - x3 - 2x2 - 5 + 2x4 - x3 - 3x2 - 2x - 13 = 2x4 + 2x4 - x3 - x3 - 2x2 - 3x2 - 2x - 5 - 13 = 4x4 - 2x3 - 5x2 - 2x - 18 D(x) = A(x) - B(x) = (2x4 - x3 - 2x2 - 5 )- (2x4 - x3 - 3x2 - 2x - 13) = 2x4 - x3 - 2x2 - 5 - 2x4 + x3 + 3x2 + 2x + 13 =2x4 - 2x4 - x3 + x3 - 2x2 + 3x2 + 2x - 5 + 13 = x2 + 2x + 8 1,5 1,5 d A(1) = 2.14 - 13 - 2.12 - 5 = 2 - 1 - 2 - 5 = -6 B(-2) = 2.(-2)4 - (-2)3 - 3.(-2)2 - 2.(-2) - 13 = = 32 + 8 - 12 + 4 - 13 = 19 C(-1) = 4(-1)4 - 2(-1)3 - 5(-1)2 - 2(-1) - 18 = 4 + 1 + 5 + 2 - 18 = -6 D(2) = 22 + 2.2 + 8 = 16 0,5 0,5 0,5 0,5 Kết quả : Lớp ss 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7A3 45 7A7 36 5. Rút kinh nghiệm: ...... .... Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 31 Tiết : 64 ôn tập cuối học kỳ 2(T1) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: Nội dung ôn tập – bảng nhóm . III.Phương pháp Vấn đáp – Nhóm – Thực hành IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: ( trong ôn tập) - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 3. Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. ? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 ? Từ ta suy ra được đẳng thức nào. ? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hai học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh: - Học sinh: cd - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: Bài tập 2 (tr89-SGK) Bài tập 3 (tr89-SGK) 4. Củng cố: - Kỹ năng thực hiện phép tính - Toán tìm x , biểu thức chứa giá trị tuyệt đối . - Toán chứng minh biểu thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm. V. Rút kinh nghiệm: .... .... Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 32 Tiết : 65 ôn tập cuối học kỳ 2(T2) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. Biểu thức đại số , các phép toán trên đơn thức , biểu thức đại số . - Rèn luyện kĩ năng tính toán , trình bày lời giải của bài toán . - Yêu cầu cẩn thận chính xác khi làm toán . II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng. - Học sinh: Nội dung ôn tập – bảng nhóm . III. Phương pháp Vấn đáp – Nhóm – Thực hành IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 3. Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. - Học sinh làm việc cá nhân, BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì 4. Củng cố: - Kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số , biết điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ? - Tìm toạ độ của một điêm trên mặt phẳng toạ độ . 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa. V. Rút kinh nghiệm: .... .... Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 32 Tiết : 66 ôn tập cuối học kỳ 2 (T3) I. Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày suy luận. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp. II.Chuẩn bị - Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59. - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu 4 ( SGK). III. Phương pháp Vấn đáp – Thực hành – Nhóm . IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Tìm các đơn thức và xác định hệ số, bậc của đơn thức? - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm của biến. - Tính tổng P(x) + Q(x)? - Tính hiệu P(x) - Q(x)? Tính P(x); Q(x) tại x = 0 và kết luận nghiệm? - Sắp xếp sau khi rút gọn? - Tính giá trị của bt M(x) tại 1 và -1? - Vì sao M(x) không có nghiệm? - Cho học sinh làm theo nhóm. - Tính tích của hai đơn thức, tìm hệ số - Tìm bậc - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm của biến. - Tính tổng P(x) + Q(x)? - Tính hiệu P(x) - Q(x)? Tính P(x); Q(x) tại x = 0 và kết luận nghiệm - HS làm - HS Tính M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 1 x - học sinh làm theo nhóm. - Học sinh làm theo nhóm, các học sinh nhận xét các đáp án của các nhóm. Bài 61/ Sgk(). Tính tích, hệ số, bậc. a. xy3 ( -2x2yz2) = -x3y4z2 hệ số - bậc : 9 b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hệ số: 6; bậc 9 Bài 62. P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c. Với x = 0 P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 là ng Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - không là ng Bài 63. Cho đa thức M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a. Sắp xếp M(x) = x4 + 2x2 + 1 M(1) = 14 + 2.12 = 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 4 M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 1 x Vậy M(x) không có nghiệm Bài 64. 2x2y; 3x2y.. Bài 65. a. A(x) = 2x - 6 có nghiệm là 3 b. B(x) = 3x + có nghiệm là - c. M(x) = x2 - 3x + 2 có nghiệm là 1,2 d. P(x) = x2 + 5x - 6 có nghiệm là 1, -6 e. Q(x) = x2 + x có nghiệm là 0, -1 4. Củng cố: - Cộng trừ các đa thức một biến như thế nào? - Nghiệm của đa thức xác định như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Ôn lại các bài kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II . V. Rút kinh nghiệm: .... Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 33,34 Tiết : 67,68 Kiểm tra cuối học kỳ II - 90 phút đại số và hình học Đề do phòng GD - ĐT Uông bí ra Ngày soạn: / 2011 Ngày soạn: /2011 Tuần: 36 Tiết : 70 Trả bài Kiểm tra cuối năm Phần đại số . I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập III. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (2') - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3. Trả bài: Đề bài: Nhận xét: .... .... .... .... .... 4. Củng cố:(7') - Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: