Giáo án Đại số 7 kỳ 1

Giáo án Đại số 7 kỳ 1

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

Tiết 1: Đ1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

 A.MỤC TIÊU:

+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B.CHUẨN BỊ CỦA :

-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.

+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 -HS: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 + Bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 84 trang Người đăng vultt Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp7A. Tiết...........Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../....	Vắng............. 
Lớp7B. Tiết...........Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../....	Vắng............. 
Phần đại số
Chương I : Số hữu tỉ – Số thực
Tiết 1: 	 Đ1.Tập hợp Q các số hữu tỉ
 A.Mục tiêu: 
+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q.
+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B.Chuẩn bị của :
-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
 -HS: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
	+ Bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Bài mới:
 Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương.
-Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
-Giới thiệu sơ lược về chương I Số hữu tỉ – Số thực.
Hoạt động của học sinh
-Nghe GV hướng dẫn.
-Ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
-Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi.
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
-Cho các số: 
 3; -0,5; 0; ;
-Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
-Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó?
-GV bổ xung vào cuối các dãy số các dấu 
-5 HS lên bảng lần lượt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó.
-Các HS khác làm vào vở.
-Trả lời:
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
1.Số hữu tỉ:VD:
*
*
*
*
*
 II.Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph)
N
Z
Q
?2
?1
?2
?2
?1
-ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên:
3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. 
-Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
-Yêu cầu HS làm 
-Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng.
-Yêu cầu HS làm 
+Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Hỏi thêm:
+Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
+Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q?
-Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên.
-Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập in.
-Yêu cầu đại diện HS trả lời.
-Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK.
-Làm việc cá nhân
-Đại diện HS đọc kết quả và trả lời các số trên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
-Cá nhân tự làm vào vở.
-Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là 
-Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ.
-Quan hệ: N è Z; Z è Q.
-Quan sát sơ đồ.
-HS tự làm BT 1 vào vở bài tập.
-Đại diện HS trả lới kết quả.
-Định nghĩa: 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0
-Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ:
Q
*
*
* Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
a ẻ Z thì ị a ẻ Q
n ẻ N thì ị n ẻ Q
BT 1:
-3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q ẽ Z;ẻQ;Nè Z è Q.
Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph).
?3
-Vẽ trục số.
-Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ.
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-Vẽ trục số vào vở theo GV.
-Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số.
-1 HS lên bảng biểu diễn.
-Lắng nghe GV nói.
-Đọc VD1 và làm theo GV.
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
 Biểu diễn số –1; 1; 2
 | | | | | | | | | |
 -1 0 1 M 2
VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK
-GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo.
(Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số)
-Yêu cầu đọc và làm VD 2.
-Hỏi: 
+Đầu tiên phải viết dưới dạng nào?
+Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
+Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
-Yêu cầu làm BT 2 trang 7.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần.
-Đọc VD 2 SGK, làm vào vở.
-Trả lời:
+Đẩu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.
+Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
+Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
-HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng làm mỗi em một phần.
VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Viết 
 | | | | | | | |
 -1 N 0 1 2
BT 2:
a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b) 
 | | | | | |
 -1 A 0 1
 Hoạt động : So sánh hai số hữu tỉ (10 ph).
?4
?4
-Yêu cầu làm 
-Hỏi:
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào?
-Cho làm ví dụ 1 SGK
-Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng.
-Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào vở.
?4
-Đọc và tự làm
-Trả lời:
Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. 
-1 HS lên bảng làm.
-Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
-Tự làm VD 1 vào vở
-1 HS nêu cách làm.
-Tự làm ví dụ 2 vào vở
3.So sánh hai số hữu tỉ:
 So sánh 2 phân số
 và 
Vì -10 > -12
Và 15>0 nên 
VD 1: So sánh hai số hữu tỉ
 -0,6 và 
vì -6 < -5
và 10 > 0 nên 
hay 
?5
?5
?5
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Hỏi:
 Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
-Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y
-Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0.
-Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào?
-Yêu cầu làm 
-Gọi 3 HS trả lời.
-GV nêu nhận xét:
 nếu a, b cùng dấu.
 nếu a, b khác dấu.
-1 HS lên bảng làm.
-Trả lời:
+Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương.
+So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có ttử số lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.
-Cá nhân làm
-3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi.
-Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV.
VD 2: So sánh và 0
Vì -7 0 
Nên hay < 0
Chú ý:
-x <y điểm x bên trái điểm y
-Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương 
 x < 0 : x là s.h.tỉ âm.
 x = 0 : không dương cũng không âm.
-Số âm < Số 0 < Số dương.
Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ không dương cũng không âm 
 2. Luyện tập củng cố (6 ph).
-Hỏi: 
+Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
+Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Cho hoạt động nhóm làm BT sau:
-Trả lời:
+Định nghĩa như SGK trang 5.
+Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó.
 3.Hướng dẫn về nhà (2 ph).
	-Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so 
sánh hai số hữu tỉ.
-BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.
-Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” 
(toán 6).
Lớp7A. Tiết.......	Giảng:......./...../2010. Sĩ số:...../...	Vắng............. 
Lớp7B. Tiết.......	Giảng:......./...../2010. Sĩ số:...../...	Vắng............. 
Tiết 2: 	 
Đ2.Cộng, trừ số hữu tỉ
A.Mục tiêu: 
+HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
+HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi:
+Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK.
+Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập.
 -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.
	+Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra(10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
+Chữa BT 3 trang 8 SGK.
-Câu 2:
+Chữa BT 5 trang 8 SGK.
-Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q.
-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào?
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3 VD theo yêu cầu.
+Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh
a)x = ; y = 
Vì -22 0 nên ịx < y
b)-0,75 = 
c) 
HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK
 (a, b, m ẻ Z; m > 0 và x < y) 
a < b
Ta có: 
Vì a < b ị a + a < a + b < b + b
 ị 2a < a + b < 2b
 ị 
 hay x < z < y
 Hoạt động1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph).
?1
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
-Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
-Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
-Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu.
-Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào?
-Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
-Yêu cầu tự làm ví dụ 1
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng.
-Yêu cầu tự làm tiếp VD 2, lưu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ.
-Gọi HS 2 nêu cách làm.
?1
-Yêu cầu làm 
-Gọi 2 HS lên bảng cùng làm.
-Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT
-Lắng nghe đặt vấn đề của GV.
-Trả lời: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số.
-Phát biểu các qui tắc.
-1 HS lên bảng viết công thức cộng , trừ x và y ẻ Q.
-Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số.
-HS tự làm VD 1 vào vở.
-HS 1 nêu cách làm.
-HS tự làm VD 2 vào vở.
-HS 2 nêu cách làm.
?1
-2 HS lên bảng làm 
cả lớp làm vào vở.
-2HS lên bảng làm BT 6 các HS khác làm vào vở BT.
+HS 1 làm câu a, b
+HS 2 làm câu c, d
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
a)Qui tắc: Với x, y ẻ Q
viết 
(với a, b, m ẻ Z; m > 0)
b)Ví dụ:
 Hoạt động2 : Qui tắc chuyển vế (10 ph).
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z.
-Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”.
-Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. GV ghi bảng.
-Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” trong Z.
-1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong SGK.
2.Quy tắc “chuyển vế”:
a)Với mọi x, y, z ẻ Q
 x + y = z ị x = z – y
?2
-Yêu cầu làm VD SGK.
?2
-Yêu cầu HS làm 
Tìm x biết:
-Yêu cầu đọc chú ý SGK
-1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở.
-2 HS lên bảng đồng thời làm 
?2
Kết quả:
a)
-Một HS đọc chú ý.
b)VD: Tìm x biết
 2. Luyện tập củng cố (10 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK.
Tính:
-Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SG ...  là 11 tuổi
c. Hồng cao tuổi hơn liên(1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3tuổi)
3. hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Xem lại bài đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài sau. Đồ thị hàm số y = ax (a0).
Lớp7A. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
Lớp7B. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
Tiết 33: 	 
 Đ7.đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0)
A.Mục tiêu: 
+HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0).
+HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
+Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
B.Chuẩn bị :
-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và kết luận.
 +Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị một số 
 hàm số có dạng đường thẳng. Thước thẳng, phấn màu.
 -HS : +Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. Ôn lại cách xác định điểm trên mặt 
phẳng tọa độ.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (8 ph).
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu chữa bài tập 37/68 SGK:
Hàm số bởi bảng sau:
a)Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
b)Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y.
Hoạt động của học sinh
-1 HS chữa bài tập 37/68 SGK.
a)Các cặp giá trị tương ứng là (0; 0) ; (1; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8).
b)Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 1.Đồ thị của hàm số là gì ? (7 ph)
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu làm ?1
-Yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở.
-Cho tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R yêu cầu biểu diễn các điểm đó.
-Nói: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
-Vậy đồ thị của hàm số 
y = f(x) đã cho là gì
Hoạt động của học sinh
-1 HS lên bảng làm ?1, HS cả lớp làm vào vở.
-Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp của các điểm { M, N, P, Q, R}
-Vẽ đồ thị của hàm số 
y = f(x) đã cho.
Ghi bảng
1.Đồ thị của hàm số là gì?
?1: a){ (-2; 3) ; (-1; 2) ; (0; -1) ; (0,5; 1) ; (1,5; -2) }.
 M 3
 N 2
 1 Q
 -2 -1 0 0,5 1 1,5 2 
 -1 P
 -2 R
 Hoạt động 2: 2. Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0) 20phút
-Xét hàm số y = 2x , có dạng y = ax với a = 2.
-Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ?
-Chính ví hàm số y = 2x có vô số các cặp số (x ; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số.
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?2.
-Yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài làm.
-Nhấn mạnh các điểm biểu diến các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ.
-Thông báo: người ta chứng minh được rằng: SGK
-Yêu cầu HS làm ?3 
-Gọi 1 HS trình bày.
-Yêu cầu HS làm ?4 
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Yêu cầu đọc nhận xét trong SGK.
-Yêu cầu nêu các bước làm VD 2.
-Hàm số này có vô số cặp số (x ; y).
-Hoạt động nhóm làm ?2:
a)(-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4).
b)Biểu diễn các cặp số
c)Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4) ; (2 ;4), các điểm còn lại đều năm trên đường thẳng qua hai điểm trên.
-Đại diện nhóm lên trình bày cách làm.
-Nhắc lại kết luận.
-Làm ?3, ?4.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-1 HS đọc nhận xét SGK.
-Đọc VD 2. 1 HS nêu lại cách vẽ.
2.Đồ thị hàm số y = ax (aạ0):
 3
 2 
 1
-3 -2 -1 O
 1 2 3
 -1
 -2 
 -3
 -4
Kết luận: SGK
?3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) ta cần biết hai đIểm phân biệt của đồ thị.
?4: Hàm số y = 0,5x
a)A(4 ; 2)
b) y
 2 A
 0 4 x
Ví dụ 2:
Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
3. Củng cố - luyện tập:6phút
Cho HS làm bài 95
4. Hướng dẫn về nhà (1 ph).
 	-Đọc thêm bàI: đồ thị hàm số y = a/x (a ạ 0)
	-BTVN: 45, 47/ 73, 74 SGK; 48, 49, 50/ 76, 77 SGK.
Lớp7A. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
Lớp7B. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
 Tiết 34:
Luyện tập
A. Mục tiêu: HS
 - Được củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị y = ax( a≠ 0).
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax( a≠ 0), biết xác định hệ số a.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
B . Chuẩn bị:
GV. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS. Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. kiểm tra bài cũ.10phút
HS. Đồ thị hàm số y = f (x) là gì?
vẽ trên cùng hệ trục toạ độ oxy đồ thị hàm số y = 2x, y = 4x.A(1;2), B(1;4)
2. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động1. Luyện tập. 33phút
Cho HS làm bài 41(tr72SGK) GV hướng dẫn HS làm bài 
GV vẽ đồ thị minh hoạ
 y
 y = -3x
 A 1
 C
 -1 0 1 x
 B -1
Cho HS làm bài 42(sgk)
GV đưa hình lên bảng
 y
B
 1 A
 -2 1 2 x
 -1
 C
Cho HS làm tiếp bài 44
HS nghe hướng dẫn
1HS đọc bài 
HS đọc bài 44
 Bài 41(ttr72sgk)
a) Xét điểm A(-;1) ta thấy 
x = -vào hàm y = -3x => y =(-3). (-) = 1=> điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
b) Kết quả B thuộc đồ thị hàm số.
c) C thuộc đồ thị hàm số.
Bài 42(sgk)
a) A(2;1) thay x =2 , y = 1vào công thức y = ax ta có 1 =a.2 => a = 
Vậy công thức là: y = x
b)điểm: B ()
điểm C (-2;-1)
Bài 44(sgk)
3. Hướng dẫn về nhà:2phút.
Làm các bài còn lại.
Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương hai.
Lớp7A. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
Lớp7B. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
 Tiết 35: 
ôn tập chương ii
A.Mục tiêu: 
+Hệ thống hoá kiến thức của chươngvề hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
+Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ rhuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
+Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
B.Chuẩn bị:
-GV: +Bảng tổng hợpvề đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
 +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong), thước thẳng, máy tính. 
 -HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
 +Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. bài mới:
 Hoạt động của 
 Thầy
 Hoạt động
 của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1. 1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch15 phút
Cho HS trả lời định nghĩa hai đại lượng, hai chú ý, lấy ví dụ về hai đại lượng.Tính chất.
HS trả lời.
1 HS lên bảng ghi lại
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đ/n:y liên hệ với x theo công thức y = kx 
(k là hằng số khác 0)
Nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý:
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
Ví dụ:
Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều với vận tốc 5km/h tỉ lệ thuận với thời gian t (h): s = 5t
Tính chất:
 = = = .. = k
b) = ; = ; ..
Đại lượng tỉ lệ nghịch.
Đ/n:y liên hệ với x theo công thức y = hay xy = a (k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý:
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ:
Với diện tích hình chữ nhật không đổi là a. Độ dài hai cạnh x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: xy = a
Tính chất:
a)y1x1 = y2x2 = y3x3 =  = a
b) = ; = ; 
Hoạt động 2. 2.Bài tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.28 phút
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
-Yêu cầu làm bài toán 1: Cho x và y tỉ lệ thuận, hãy điền vào ô trống.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu làm bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần :
a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6.
b)Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
Nhấn mạnh: phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
-Yêu cầu làm BT 40/76 SGK
-Yêu cầu tóm tắt đề bài.Chú ý phải đổi cùng đơn vị.
-Nhấn mạnh cần xác định các đại lượng trong bàI toán quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
Cho HS làm bài 52
-1 HS lên bảng điền vào ô trống.
+Tính: k = = = -2
-Các HS cả lớp làm vào vở
-Hai HS lên bảng làm cùng một lúc.
-Hiểu Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
là ta phải chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; 
-1 HS đọc và tóm tắt đề bài.
-1 HS lên bảng trình bày lời giải
-NX: Số kg nước biển và số kg muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1HS lên bảng vẽ hình
Bài toán 1: x và y tỉ lệ thuận
điền: 8 ; 0 ; -4 ; -10
Bài toán 2: 
a)Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 6
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c
Có = = = = = 12
 ị a = 3.12 = 36 ;
 b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72
b)Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
Gọi 3 số lần lượt là x, y, z có
= == = = 208 
ị x= .208 =;
y = .208 = 52 ; z = .208 = 
Bài tập 40/76 SGK:
 1000kg nước biển có 25kg muối
 0,25 kg . xkg muối
 = ị x = =
 0,00626(kg) = 6,25(g)
Bài 52
 3.Hướng dẫn về nhà (2 ph).
	-Ôn tập theo bảng tổng kết.
	-Tiết sau kiểm tra một tiết.
Lớp7A. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
Lớp7B. Tiết........... Giảng:......./...../2010. Sĩ số:..../.... Vắng............. 
 Tiết 36
Kiểm tra 1 tiết
I. ma trận.
Chủ đề
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lên nghịch
1
 1
1
 1
2
 2
Hàm số
2
 8
2
 8
Tổng
1
 1
3
 9
4
 10
II. Đề bài.
A. Trắc nghiệm.2 điểm
Câu 1: Xác định xem x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay nghịch, hệ số tỉ lệ của x đối với z trong mỗi trường hợp sau đúng hay sai.
Câu
Nội dung
Đúng 
Sai
a
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 3 là: x =2y và y =3z nên x= 6z.Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 6.
b
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2và y tỉ lệ ngịch với z theo hệ số tỉ lệ 3 là: x =2y và yz = 3 nên xz = 6.Vậy xtỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 6
c
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 2và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 3 là:xy = 2và y = 3z nên zx=. Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 
d
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 2và y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 3 là: xy = 2 và yz = 3 nên x =z. Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là .
Câu 2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền số thích hợp vào trong bảng sau:
 x
 -3
 -1
 0
 y
 3
 -6
 -15
B. Tự luận.8điểm
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) được xác định bởi bảng sau:
 x
 - 3
 -2
 -1
 1
 2
 3
 y
 -1,5
 -1
 -0,5
 0,5
 1
 2
 a) Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục toạ độ Oxy.
b) Các đại lượng x và y có tỉ lệ tuận với nhau không?
c) Điểm (0 ; 0) có thuộc đồ thị không?
Câu 2.
Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 HS, lớp 7B có 28 HS, lớp 7C có 36 HS. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 hocki1.doc