Giáo án Đại số 7 - Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.

3. Thái độ : Cẩn thận ,chính xác .

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

2. HS : Dụng cụ học tập .

III. PHƯƠNG PHAP :

 Đặt vấn đề ,thực hành ,luyện tập .

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
 Tuaàn 	
Tieỏt 	 
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức.
Thái độ : Cẩn thận ,chính xác .
II. Chuẩn bị: 
GV: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
HS : Dụng cụ học tập .
III. PHƯƠNG PHAP : 
 Đặt vấn đề ,thực hành ,luyện tập .
IV. Tiến trình bài dạy: 
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 7 phỳt )
-Cho 3 đa thức : 
P(x) =2x4-x -2x3 +1
Q(x) = 5x2- x3+4x
H (x) = -2x4+ x2 + 5
Tớnh P(x) +Q(x) + H( x).
-GV : Nhaọn xeựt ,cho ủieồm .
HS: Lên bảng 
Đáp án :
P(x) + Q(x) + H(x) 
P(x)= 2x4 -2x3 – x+1
Q(x) = -x3+5x2+4x
H(x) = -2x4 +x2 + 5
 = -3x3+6x2+ 3x+6
Hoạt động 2: Luyện tập (36 phut)
Baứi 49 sgk /46
-GV : Trửụực khi tỡm baọc cuỷa moọt ủa thửực caàn laứm gỡ ?
- Haừy thu goùn vaứ tỡm baọc cuỷa ủa thửực .
-Goùi 2 hs leõn baỷng trỡnh baứy .
-Thu gọn đa thức 
-HS làm bài 
-2 hs leõn baỷng ,nhaọn xeựt 
Bài 49 sgk /46
M =x2-2xy +5x2-1
 M = 6x2 -2xy -1
Bậc của đa thức M là 2
N = x2y2-y2+ 5x2 -3x2y +5
Bậc của đa thức N là 4
Bài 50 sgk /46
-GV : ghi đề bài lờn bảng
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài
-GV :Theo dõi nhận xét, cho điểm học sinh 
Bài 51 sgk /46 
-GV : Ghi đề bài lên bảng 
-Cho hs trao đổi nhóm làm bài 
-Gọi đại diện 2 nhóm lên làm câu a.
-Gọi hs nhận xét –GV nhận xét 
-Gọi đại diện 2 nhóm lên làm câu b .
-Gọi hs nhận xét .GV nhận xét ,đánh giá .
-2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS : Chú ý 
-HS : Thảo luận theo nhóm .
-2 hs lên làm câu a
-HS nhận xét 
-2 hs lên làm câu b 
-HS nhận xét 
Bài 50 sgk/46
a / N= 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 -4y3-2y
N = -y5+(15y3-4y3) + (5y2-5y2)-2y
N = - y5+11y3 -2y
M = y2+y3 -3y+1- y2 + y5-y3+7y5 
M =(y5 + 7y5) + ( y3- y3) + (y2 - y2) - 3y + 1
M = 8y5 - 3y + 1
 b/ M+N =8y5 -3y + 1 - y5 + 11y3 -2y 
=7y5+ 11y3 -5y + 1
N -M = -y5 + 11y3 -2y -(8y5 -3y + 1)
 = - 9y5 +11y3 + y- 1
Bài 51 sgk/46
a/ -P(x)= 3x2 -5 + x4 -3x3- x6 -2x2- x3 
P(x) =-5 + (3x2 - 2x2)- (3x3 +x3)+ x4 - x6
P(x) = -5 +x2 -4x3+x4- x6 
-Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x -1
Q(x)= -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) -x4 + 2x5
Q(x)= - 1 + x + x2 - x3 -x4 + 2x5
b/ P(x)= -5 +x2-4x3+x4 -x6 
Q(x)=-1+x+x2-x3- x4+2x5
P(x)+Q(x)
= -6+ x+2x2-5x3 + 2x5- x6
 P(x)- Q(x)
= -4 - x- 3x3+ 2x4- 2x5- x6
Bài 53 sgk /46
-Gợi ý: có thể tính P(x) – Q(x) bằng cách tính P(x) + (- Q(x)) và Q(x) – P(x) = Q(x) + (-P(x))
-Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Goi 2 hs lên bảng trình bày .
-Em có nhận xét gì về kết quả tìm được.
-GV : nhận xét ,đánh giá .
-HS : Chú ý 
-2 hs lên bảng làm bài 53, cả lớp làm vào vở.
-HS : Nhận xét:
Bài 53 sgk/ 46
P(x)= x5- 2x4 +x2 -x+1
-Q(x)=-3x5-x4+ 3x3 +2x-6
P(x)- Q(x)
=4x5-3x4 -3x3 + x2 +x -5
Q(x)=-3x5+x4+3x3- 2x+ 6
-P(x)=-x5+2x4-x2+ x -1
Q(x) - P(x)
=-4x5+3x4+3x3 -x2 -x +5
Nhận xét: Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
 Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ : ( 2 phuựt)
-Bài tập 52 (SGK - Tr 46), bài 40, 42 (Tr 15 - SBT)
-Đọc ,chuẩn bị bài “ Nghiệm của đa thức một biến “
Tuần: 30
Tiết :62	
 Nghiệm của Đa thức một biến 
I . Mục tiêu:
Kiến thức :Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
Kỹ năng :Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng o hay không).
Thái độ : Cẩn thận ,chính xác .
II. Chuẩn bị: 
GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
HS : Dụng cụ học tập 
III.PHệễNG PHAÙP :
 Giaỷng giaỷi ,gụùi mụỷ ,hoaùt ủoọng nhoựm 
IV. Tiến trình bài dạy: 
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (12 phut)
-GV : Yeõu caàu hs ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi toaựn .
-GV: Em haừy cho bieỏt nửụực ủaự ủoựng baờng ụỷ bao nhieõu ủoọ C?
Thay C = 0 vaứo coõng thửực ta coự 5/9 (F - 32 )= 0
Haừy tớnh F ? 
-Yeõu caàu hs giaỷi baứi toaựn 
-GV: Trong coõng thửực treõn ,thay F baống x ,ta coự 
5/9 ( x- 32)= 5/9 x -160/9 
-Khi naứo P(x) coự giaự trũ baống 0 ?
-Vaọy khi naứo soỏ a laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) ? 
-GV: ẹửa ra khaựi nieọm nghieọm cuỷa ủa thửực .
-HS : ẹoùc vaứ tỡm hieồu baứi toaựn .
-HS: Nửụực ủaự ủoựng baờng ụỷ 00 C .
-Từ công thức trên tính F 
-HS : Chu y 
-HS : 
-HS :Neỏu taùi x = a ,ủa thửực P(x) coự giaự trũ =0
-HS : ghi nhụự .
1. Nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn 
Xeựt baứi toaựn : Cho bieỏt coõng thửực ủoồi tửứ ủoọ F sang ủoọ C laứ :
C = 5/9 (F - 32 )
Hoỷi nửụực ủaự ủoựng baờng ụỷ bao nhieõu ủoọ F ? 
Giaỷi : Thay C = 0 vaứo coõng thửực ta coự : 5/9 (F - 32) = 0
F – 32 = 0
F = 32 
Vaọy, nửụực ủaự ủoựng baờng ụỷ 320 F
+/ Xeựt ủa thửực P(x) = 5/9 x -160/9 
Ta coự : P(32) = 0 khi x = 32 
Ta noựi :x= 32 laứ moọt nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) .
Khaựi nieọm : Neỏu taùi x =a ,ủa thửực P(x) coự giaự trũ baống 0 thỡ ta noựi a laứ moọt nghieọm cuỷa ủa thửực ủoự .
 Hoạt động 2: Ví dụ ( 22 phut)
 -GV : Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của một đa thức ?
- GV : Yeõu caàu hs tớnh caực vớ duù . a,b,c gv ủửa ra .
-Taùi sao -1/2 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) 
-HS :Thay x = a vào f(x), nếu f(a) = 0 thì a là nghiệm của f(x), còn nếu f(a) ạ 0 thì a không là nghiệm của f(x)
- HS :Laứm caực vớ duù a,b,c sau ủoự laàn lửụùt leõn baỷng 
-HS :..
2.Vớ duù 
a/ Cho ủa thửực P (x) = 2x + 1
 Với x =-1/2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1
vì P(-1/2) = 2 .(-1/2) + 1 = 0
b / Cho đa thức Q (y) = y2 -1 
Với y = 1 và y = -1 là nghiệm của đa thức Q(y) = y2 –1 
vì Q(1) =12 -1 = 0 và 
 Q(-1) = (-1)2 -1 =0
-GV: Yêu cầu hs tìm nghiệm của đa thức H(x).
-Gọi 3 hs lên bảng trình bày .
-Vậy em cho rằng 1 đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm ? 
-GV : Nêu chú ý .
-Yêu cầu học sinh làm ?1
-Gọi 3 hs lên bảng .
-GV :Theo dõi ,hướng dẫn hs yếu.
-Yêu cầu học sinh làm ?2
-Gợi ý: cần quan sát để nhận biết nhanh giá trị nào trong ô có thể là nghiệm của đa thức (các số >0 nên chắc chắn nếu thay vào được f(x)>0 do đó chỉ còn lại số - khi đó mới thay vào)
-HS : Đa thức H(x) không có nghiệm vì 2x2 > 0=> 2x2 + 5 > 5 .>0
- HS : Đa thức có thể có 1 nghiệm ,2 nghiệm ,3 nghiệm  hoặc không có nghiệm .
- 3 hs lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
-HS :Thảo luận trao đổi làm ?2
-HS : lên bảng 
c/ Đa thức H (x ) = 2x2 +5 không có nghiệm, vì tại x = a bất kì, ta luôn có H(a) ³ 0 + 5 > 5
Chú ý: (SGK/ 47)
?1 x= -2; x = 0 và x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 – 4x
vì (-2)3–4.(-2) = 0;
03– 4.0 = 0; 23–4.2 = 0
?2 P(x) = 2x + có nghiệm là - 
Q(x) = x2 - 2x -3 có nghiệm là: 3 và ( -1) 
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phut)
Bài tập (Trò chơi toán học )
Luật chơi : Có 2 đội chơi ,mỗi đội 5 hs chỉ một viên phấn truyền tay nhau viết lên bảng .
-HS sau được quyền sửa bài cho hs trước .Thời gian tối đa 3 phút .
-Nếu có đội nào xong trước thời gian qui định thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm .
-GV và hs chấm thi .Công bố đội thắng cuộc .
-HS: nghe phổ biến luật chơi 
-HS :chọn hai số trong các số rồi thay vào để tính giá trị của P(x)
Bài tập (Trò chơi toán học )
Cho đa thức P(x)=x3–x Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x)
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút )
-Học kỹ bài . Giờ sau kiểm tra 15 phút 
 -Laứm baứi taọp 54,55,56 sgk 
V.Ruựt kinh nghieọm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan7(1).doc