Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 15: Làm tròn số

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 15: Làm tròn số

I. Mục tiêu:

- Có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Máy tính bỏ túi; Bảng nhóm;

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 15: Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/ 10/ 2009 Ngày dạy: 8 /10/ 2009-7A; 12/10/ 2009-7B
 Tiết 15:
§10. LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu:
Có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Máy tính bỏ túi; Bảng nhóm;
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
Tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó là:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Ví dụ
15 phút
? Biểu diễn số thập phân 4.3 và 4.9 lên trục số?
? Số thập phân 4.3 gần với số nguyên nào nhất? Tương tự với số 4.9?
! Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau:
4.3 4
4.9 5
Kí hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
? Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
Lên bảng biểu diễn
- Số 4.3 gần số nguyên 4 nhất
- Số 4.9 gần số nguyên 5 nhất
- Lấy số nguyên gần với nó nhất.
1. Ví dụ
Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
- giải -
Ta viết :
Kí hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất.
Cho HS làm ?1
Điền số thích hợp vào
Sau khi làm tròn đến hàng đơn vị
5.4 	 ; 
5.8 	
4.5 
- Cho HS làm ví dụ 2
- Giải thích thế nào là làm tròn nghìn.
- Cho HS làm ví dụ 3
- Giải thích thế nào là làm tròn đến hàng phần nghìn
? Vậy cần giữ lại mấy số thập phân ở kết quả?
- Lên bảng điền
5.4 	5 ; 5.8 	6
4.5 5
- HS lên bảng làm.
- Giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn.
Do 73000 gần với số 72900 hơn nên ta viết
72900 73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3: Làm tròn số 0.8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến số thập phân thứ 3)
- giải -
	0.8134 0.813
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế 
13 phút
! Từ các ví dụ trên ta có quy ước như sau:
- Giới thiệu các quy ước như trong SGK
- Cho HS áp dụng các quy ước để làm các ví dụ minh hoạ
- Cho HS làm ?2
- Làm các ví dụ minh hoạ
-HS lên bảng làm ?2
a) 79.3826 79.383
b) 79.3826 79.38
c) 79.3826 79.4 
2) Quy ước làm tròn số
(Tr 36 SGK)
Trường hợp 1: 
Ví dụ:
Trường hợp 2: Ví dụ:
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
? Nhắc lại quy tắc làm tròn số?
? Làm bài tập 74 trang 37 SGK?
- Trả lời như SGK.
- Trả lời như SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 76, 77, 78, 79, 60 trang 37, 38 SGK.
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
	- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.doc