Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 25: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 25: Luyện tập

. Mục tiêu:

- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

- Biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ, phiếu nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/ 2009 	Ngày dạy: 11/11/ 2009-7A
	 14/11/ 2009-7B
 Tiết 25:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
 Bảng phụ, phiếu nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Làm bài tập 5 Tr 55 SGK.
- Trả lời như SGK
- a. x tỉ lệ thuận với y vì 
b. x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì 
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
30 phút
Đọc đề toán
? Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng như thế nào?
? Nếu gọi x là số kg đường cần có để làm với 2,5 kg dâu thì ta có công thức liên hệ gì?
? Tính x từ công thức trên?
? Kết luận người nói đúng?
! Gọi số cây trồng của các lớp lần lượt là x, y, z.
? Số cây trồng và số HS có quan hệ như thế nào với nhau?
- Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Suy ra : x + y + z = 24
- Số cây trồng và số HS của mỗi lớp là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1. Bài 7 Tr 56 SGK
 Gọi khối lượng đường cần có là x(kg).
 Vì khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có: 
Vậy số đường cần có là 3,75 kg
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
2. Bài 8 Tr 56 SGK
Gọi số cây trồng của các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có:
x + y + z = 24
? Từ đó ta suy ra công thức liên hệ gì?
? Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có điều gì?
! Từ đó suy ra x, y, z.
? Bài toán có thể phát biểu đơn giản hơn như thế nào?
? Nếu gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. để sản xuất 150 kg đồng bạch thì ta có điều gì?
? Aùp dụng tính chất của số tỉ lệ ta có cái gì?
! Giải tiếp bài toán trên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
? Kết luận:
Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ 3; 4 và 13. tính mỗi phần.
x + y + z = 150
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số cây mỗi lớp trống lần lượt là : 8; 7; và 9 cây.
3. Bài 9 Tr 56 SGK
Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 150
Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch thì cần:22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm và 97,5 (kg) đồng.
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
? Hoạt động nhóm: Làm 10 trang 56 SGK?
- Làm bài tập
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 45
Bài 10/56 SGK
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 45
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm tiếp bài tập 11 trang 56 SGK.
	- Chuẩn bị bài §2: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc