. Mục tiêu:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ
- Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng.
Ngày soạn: 24/11/ 2009 Ngày dạy: 26/ 11/ 2009-7B 30/ 11/ 2009-7A Tiết 30: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ - Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: Thước thẳng. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề 4 phút Hướng dẫn Đặt vấn đề theo đúng các ví dụ như trong SGK Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ 15 phút - Giới thiệu mặt phẳng toạ độ. ! Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ. - Giới thiệu các góc phần tư thứ I, II, III, IV - Nêu chú ý. - Cho một HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy - Hướng dẫn HS làm các theo tác theo lời nói Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm M và ký hiệu M(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm M. Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy - Lấy 1 điểm M bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ - Từ M vẽ các đường vuông góc đến các trục toạ độ. Giả sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 cắt trục tung tại điểm 2. 2. Mặt phẳng toạ độ. II I IV III O Ox ^ Oy tại O Ox : trục hoành Oy : trục tung O : gốc toạ độ Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục số được trọn bằng nhau (nếu không có gì thêm) Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 13 phút ? Cho HS làm ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấ vị trí các điểm P, Q có toạ độ làn lượt là (2;3) và (3;2) - Làm ?1 · P Q · 2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ · M 1,5 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 12 phút ? Làm bài tập 32? ? Làm bài tập 33? - Trình bày bảng. M(-3;2) N(2;-3) P(0;-2) Q(-2;0) - Trình bày bảng C B A Bài tập 33/67 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK.
Tài liệu đính kèm: