I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự hiểu bài và mức độ nắm bài của học sinh trong chương II
- Qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy thích hợp.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Đề kiểm tra Phôto
IV. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 08/12/ 2009 Ngày dạy: 10/12/ 2009-7B 14/12/ 2009-7A Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài và mức độ nắm bài của học sinh trong chương II - Qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy thích hợp. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra Phôto IV. Tiến trình bài dạy: 1. Đề bài. A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ Nếu x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng Đồ thị của hàm số y = ax không là một đường thẳng II. Khoanh tròn câu trả lời đúng. Nếu y liên hệ với x theo công thức y = x thì: A. y tỉ lệ nghịch với x B. y tỉ lệ thuận với x C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai Nếu y liên hệ với x theo công thức y = thì: A. y tỉ lệ nghịch với x B. y tỉ lệ thuận với x C. Cả A và B sai D. Cả A và B đúng Cho hàm số y = f(x) = 2x; ta có f(-1) = A. 0 B. 2 C. -2 D. 1 Toạ độ của điểm gốc O trong hệ trục toạ độ là: A. (0;1) B. (0;0) C. (1;0) D. A và C đúng B. TỰ LUẬN (6 điểm) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -4 -2 1 3 -12 y -6 [ A B C D E O Cho hệ trục toạ độ (hình vẽ) a) Viết toạ độ các điểm A, B, C, D, O, E b) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 1; 2; 3. Hãy tính số đo các góc của rABC? Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = x - 1 A(1;) B(0;-1) C(2;-4) D(3;-4) 2. Đáp án và biểu điểm. A. TRẮC NGHIỆM I. 1(Đ) ; 2(S) ; 3(Đ) ; 4(S) II. 1B ; 2A ; 3C ; 4B B. TỰ LUẬN 1 ) x -4 -2 1 3 -12 y -3 -6 12 6 1 2) a. A(-2;3) ; B(0;2) ; C(2;0) ; O(0;0) ; D(-1;-3) ; E(3;-2) 3) A = 300 ; B = 600 ; C = 900 4) Điểm B, C BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CỦA HỌC SINH Lớp Sĩ số Vắng Điểm Ghi chú 1 – 2 3 – 4 4 – 5 5 – 6 7 - 8 9 - 10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A10 30 7A2 32 Nhận xét: Đa số học sinh làm được bài, đặc biệt là phần trắc nghiệm. HS còn yếu trong việc thực hiện các phép tính, toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: