Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

I. Mục tiêu:

* KT: - HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu.

* KN: - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê.

* TĐ: - Nghim tc, yu thích mơn học

II. Phương tiện dạy học:

 - Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, 7 SGK

 - Thước kẽ.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2010 	Ngày dạy:	05/01/2010 – 7A
	07/01/2010 – 7B
 Tiết 43:
	§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. Mục tiêu:
* KT:	- HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu.
* KN: 	- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê.
* TĐ: - Nghiêm túc, yêu thích mơn học
II. Phương tiện dạy học:
	- Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, 7 SGK
	- Thước kẽ.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động : Ổn định 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị?
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm.
Giá trị của dấu hiệu: là số liệu kết quả điều tra.
Tần số: là số lần xuất hiện của các giá trị khác nhau
Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” 
15 phút
? Hãy quan sát bảng 7 và làm bài tập ?1
? Bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, từ nay gọi là bảng tần số?
? Quan sát bảng 1 hãy lập bảng tần số?
? Lấy ví dụ về bảng tần số?
HS lên bảng làm
HS lắng nghe và ghi bài
HS tự làm
- Trình bày bảng
1. Lập bảng tần số
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
4
N=30
Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, hay là bảng “tần số”.
Ví dụ:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
Hoạt động 3: Chú ý 
13 phút
? Có thể chuyển bảng tần số ngang ở trên thành bảng dọc được không?
? Hãy lập bảng tần số dọc trong BT ?2 và ví dụ SGK?
? Qua bảng tần số ở ?1 em có nhận xét gì?
? Nhận xét này có thể dễ thấy hơn ở bảng 7 không?
! GV nêu ghi nhớ?
HS trả lời
HS lên bảng trình bày
- Trình bày như SGK
- Có
2. Chú ý
a. Có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc.
Giá trị (x)
	Tần số (n)	
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
N = 30
b. Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu.
Ghi nhớ: SGK T10
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
? Bảng “tần số” là gì?
? Bảng “tần số” có tác dụng gì?
Hoạt động nhóm
? Làm bài tập 6 trang 11?
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số”.
- Dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho dấu hiệu.
- Làm việc nhóm. Trình bày trước lớp.
Bài tập 6 SGK T11
Giá trị (x)
	Tần số (n)	
0
1
2
3
4
2
4
17
5
2
N = 30
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK bài tập 
	- Làm các bài tập 7 – 9 SGK T11 - 12.
	- Chuẩn bị bài Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc