Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 44: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 44: Luyện tập

I. Mục tiêu:

* KT: - Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập.

* KN: - Khắc sâu kiến thức về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

* TĐ: - Tích cực, nghiêm túc

II. Phương tiện dạy học:

 - Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh.

 - Thước kẽ, bảng phụ, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 44: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/01/2010 	Ngày dạy: 	11/01/2010 – 7A
	12/01/2010 – 7B
Tiết 44:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* KT: - Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập.
* KN: - Khắc sâu kiến thức về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
* TĐ: - Tích cực, nghiêm túc
II. Phương tiện dạy học:
	- Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh.
	- Thước kẽ, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Bảng “tần số” là gì?
? Bảng “tần số” có tác dụng gì?
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số”.
- Dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho dấu hiệu.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
30 phút
Bài 7 – SGK T11
? Dấu hiệu điều tra là gì?
? Cụ thể bài này dấu hiệu là gì?
? Có số các giá trị là bao nhiêu?
? Hãy lập bảng tần số?
? Qua bảng em có nhận xét gì theo gơi ý ở SGK?
- GV nhận xét – và sửa bài.
- Là tuổi nghề của mỗi công nhân.
25
Trình bày bảng
HS trả lời
HS ghi bài
Bài 7 SGK T11
a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị: 25
b. Bảng tần số:
Tuổi nghề CN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
* Nhận xét
Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
Giá trị có tần số lớn nhất: 4
Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào.
? Tương tự bài 7 dấu hiệu ở đây là gì?
? Số các giá trị là bao nhiêu?
? Hãy lập bảng tần số?
? Có nhận xét gì?
? GV nhận xét và sửa bài?
? Dấu hiệu ở đây là gì?
? Xạ thủ bắn bao nhiêu phát?
? Hãy lập bảng tần số?
? Qua đây có nhận xét gì về số điểm cần đạt được?
- Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.
35
Trình bày bảng
HS tự nhận xét
HS trình bày vào vở
Hs đọc đề
30
HS tự lập
HS trả lời
Bài 9 SGK – T12
a. Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.b. Bảng tần số
Thời gian
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số n
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút  chậm nhất là 10 phút.
- Số bạn giải bài tập từ 7 –10 phút chiếm tỉ lệ cao?
Bài 8 SGK T12
a. Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phút.
b. Bảng tần số
Điểm số
7
8
9
10
Tần số n
3
9
10
8
N=30
* Nhận xét: Số điểm thấp nhất là 7
 Số điểm cao nhất là 10
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
? Thế nào là dấu hiệu?
? Giá trị của một dấu hiệu?
? Tần số của một giá trị?
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm.
Giá trị của dấu hiệu: là số liệu kết quả điều tra.
Tần số: là số lần xuất hiện của các giá trị khác nhau
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
	- Làm các bài tập 2, 3 trang 3, 4 SBT.
	- Chuẩn bị bài Biểu đồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 44.doc