Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 49: Ôn tập chương III

I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại cho HS những kiến thức về phần thống kê: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt.

- Rèn luyện kỹ năng tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước kẻ, bảng phụ

- Câu hỏi ôn tập chương III.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/01/2010 	Ngày dạy: 	26/01/2010-7A
	28/01/2010-7B
 Tiết 49:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho HS những kiến thức về phần thống kê: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt.
- Rèn luyện kỹ năng tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẻ, bảng phụ
- Câu hỏi ôn tập chương III.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
15 phút
? Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số?
? Bảng tần số có gì thuận lợi hơn so với bảng thống kê ban đầu?
? Nêu cách tính số trung bình cộng?
? Yù nghĩa của số trung bình cộng?
? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu?
-Trả lời.
- Giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán
- Ghi bảng cách tính
- Làm đại diện cho một dấu hiệu
- Khi các giá trị chêh lệch lớn.
A> Lý thuyết.
1. Thu thập số liệu.
+ Bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
+ Tổng các tần số là số các giá trị.
3. Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán.
4. Số trung bình cộng.
Công thức.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
20 phút
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 28 SGK.
? Hãy lập bảng tần số?
? Qua bảng tần số, hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
? Nêu cách tính số trung bình cộng?
- Quan sát.
- Lên bảng lập bảng tần số.
- Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Trình bày bảng
Bài 20 SGK
Bảng tần số:
Năng suất (x)
20
25
30
35
40
45
50
Tần số (n)
1
3
7
9
6
4
1
N=31
Biểu đồ đoạn thẳng
10
20
25
30
35
40
45
50
c) Tính số trung bình cộng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn tập thật kỹ các dạng toán trên
- Chuẩn bị, tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 49.doc