Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh về chương thống kê.

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát.

III. Phương tiện dạy học:

- Đề kiểm tra.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Đề kiểm tra

Lớp 7A

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: 	01/02/2010-7A
	04/02/2010-7B
 Tiết 50:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh về chương thống kê.
II. Phương pháp giảng dạy:
Quan sát.
III. Phương tiện dạy học:
	Đề kiểm tra.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Đề kiểm tra
Lớp 7A
Kiểm tra đại số 7 chương III
Thời gian: 45 phút
A.	TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I.	Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị được gọi là tần suất.
Mốt của dấu hiệu là giá trị lớn nhất trong bảng “tần số”
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt 
	là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
II.	Khoanh tròn câu trả lời đúng.
“Dấu hiệu” được kí hiệu là:
	a. X	b. 	c. N	d. Cả A và B sai
Công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu là:
	a.	b. 
	c. Cả A và B sai	d. Cả A và B đúng
Cho bảng số liệu sau, Mốt của dấu hiệu là:	
Cỡ dép (x)
36
37
38
39
40
41
42
Số dép bán được (n)
13
45
110
184
126
40
5
	a. 39	b. 184	c. 38	d. 523
Số các giá trị của dấu hiệu cho ở bảng trên là:
	a. 184	b. 39	c. 523	d. Câu a và c đúng
B.	TỰ LUẬN (6 điểm)
(4 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32	36	30	32	32	36	28	30	31	28
32	30	32	31	31	45	28	31	31	32
Dấu hiệu ở đây là gì? 
Lập bảng tần số và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
(2 điểm) Đo chiều cao (tính bằng cm) của các cầu thủ một đội bóng như sau: 172; 173; 170;172; 170;173; 175; 168; 168; 169; 168; 169; 167; 167; 168; 175; 172; 174; 165; 167; 172; 168; 165; 166; 176. Hãy điền hoàn chỉnh bảng phân phối ghép lớp sau đây:
Chiều cao (tính bằng cm)
Giá trị trung tâm của lớp
Tần số
Tần suất (f = )
165 – 167
168 – 170
171 – 173
174 - 176
2. Đáp án 
A. Lý thuyết	I. Đ; S; S; Đ	II. a; b;a;c
B. Bài tập
1. a. Số cân nặng của 20 bạn.
b. Bảng tần số
Giá trị (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N=20
c. 
d. Biểu đồ đoạn thẳng
2. 
Chiều cao (tính bằng cm)
Giá trị trung tâm của lớp
Tần số
Tần suất (f = )
165 – 167
166
6
0.24
168 – 170
169
9
0.36
171 – 173
172
6
0.24
174 - 176
175
4
0.16
3. Thống kê chất lượng
Lớp
Sĩ số
Vắng
Điểm
Ghi chú
1 – 2
3 – 4
4 – 5
5 – 6
7 - 8
9 - 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
35
7B
36
Lớp 7B
A.	TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I.	Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
2. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 
3. Nếu x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng 
4. Đồ thị của hàm số y = ax không là một đường thẳng
II.	Khoanh tròn câu trả lời đúng.
	 1. Nếu y liên hệ với x theo công thức y = x thì: 
	A. y tỉ lệ nghịch với x	B. y tỉ lệ thuận với x
	C. Cả A và B đúng	D. Cả A và B sai
	 2. Nếu y liên hệ với x theo công thức y = thì:
	A. y tỉ lệ nghịch với x	B. y tỉ lệ thuận với x
	C. Cả A và B sai	D. Cả A và B đúng
	 3. Cho hàm số y = f(x) = 2x; ta có f(-1) =
	A. 0	B. 2	C. -2	D. 1
	 4. Toạ độ của điểm gốc O trong hệ trục toạ độ là:
	A. (0;1)	B. (0;0)	C. (1;0)	D. A và C đúng
B.	TỰ LUẬN (6 điểm)
Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-2
A
B
C
D
E
O
1
3
-12
y
-6
Cho hệ trục toạ độ (hình vẽ)
 a) Viết toạ độ các điểm A, B, C, D, O, E
 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x 
Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ
với 1; 2; 3. Hãy tính số đo các góc của rABC?
Những điểm nào trong các điểm sau thuộc
đồ thị hàm số y = x - 1
A(1;)	B(0;-1)	C(2;-4)	D(3;-4)
- HẾT-
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
	Mỗi ý đúng được 2,5 điểm
Phần
1
2
3
4
I
Đ
S
Đ
S
II
B
A
C
B
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
1. (1 điểm)
x
-4
-2
1
3
-12
y
-12
-6
3
9
-36
2. (2 điểm)
a) A(-4 ; 3)	B(0 ; 2)	C(2 ; 0)	D(-1 ; -3)	O(0 ; 0)	E(3 : -2)
b) Vẽ đò thị hàm số y = 4x
Với x = 0 thì y bằng 0
=> Đồ thị hàm số qua O(0 ; 0)
Với x = 1 thì y =4
=> Đồ thị hàm số qua điểm 
có tọa độ (1 ; 4)
3. (2 điểm)
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là A, B, C
Theo đề bài ta có 	A + B + C = 1800 
	Và 
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm số đo các góc của tam giác
Đáp án: các góc của tam giác ABC là: 300 ; 600 ; 900.
4. (1 điểm) Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = x - 1
	A(1;)	B (0;-1)	C (2;-4)	D(3;-4

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 50 (kiem tra 1 tiet).doc