Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

I. MỤC TIÊU

 + Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)

Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm . . . hoặc không có nghiệm nào. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.

 + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

 + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

a. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp

b. ĐDDH: SGK, bảng phụ

2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, phấn màu.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 29/03/ 2010 	Ngaøy daïy: 	30/ 03/ 2010 - 7A
	06/ 04/ 2010 – 7B
Tieát 62
§9. NGHIEÄM CUÛA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN
a&b
	I. MỤC TIÊU
 + Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm . . . hoặc không có nghiệm nào. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.
 + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
 + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
b. ĐDDH: SGK, bảng phụ
2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LƠP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (8ph)
a. HS1: Sửa BT 42 trang 15 SBT Þ A(x).
b. HS2: Tính A(1) Þ A(1) = 0
Từ Bt của HS2 Gv dẫn dắt vào bài mới: Thay x = 1 ta có đa thức A(x) = 0 nên x =1 là một giá trị đặc biệt đối với đa htức. Vậy giá trị đó có tên gọi là gì ® bài mới.
Bài mới. (28ph)
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến.
Gv giới thiệu bài toán trong SGK.
(?)Vậy khi nào thì một số a đựơc gọi là nghiệm của đa thức?
(?)Vậy trở lại Bt trên (Bt trong phần KTBC) x = 1 được gọi là gì của đa thức A(x)? Tại sao?
Hoạt động 2: Ví dụ.
Gv có thể đưa ra các VD của SGK, hoặc một vài VD khác.
(?)Vậy một đa thức khác đa thức không có thể có bao nhiêu nghiệm?
Gv nhắc lại vấn đề và cho HS ghi bài.
Áp dụng Gv cho HS làm ?1 SGK.
(?)Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
Gv nhận xét bài làm của HS.
Gv cho HS làm tiếp ?2 SGK.
(?)Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?
(?)Có cách nào khác để đi tìm nghiệm của đa thức không?(Nếu HS không trả lời đựơc thì Gv hướng dẫn)
Củng cố. (7ph)
+ Hs nhắc lại cách nhận biết một số có là nghiệm của đa thức hay không, cách tìm nghiệm của đa thức.
+ Làm Bt 54; 55 trang 48 SGK.
+ Tổ chức chơi “Trò chơi toán học”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, mỗi HS làm một câu theo thứ tự trong các câu trên, người thứ 2 có thể sửa bài của người trứơc. HS truyền tay nhau phấn (hoặc bút dạ) đánh dấu trên bảngphụ. Đội nào xong trứơc thì đội đó thắng. 
Dặn dò. (1ph)
+ Học bài.
+ Làm Bt 56 trang 48 SGK, Bt 43; 44; 46; 47; 50 trang 15 SBT.
+ Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương trang 49 SGK.
+ Chuẩn bị các BT trong phần ôn tập chương để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
+ HS nghe và ghi bài.
+ Nếu tại a đa thức F(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức F(x).
+ x =1 được gọi là nghiệm của đa thức A(x) vì làm cho đa thức đó bằng 0.
HS tính giá trị của từng đa thức trong bài với các giá trị x cho trước để rút ra kết luận về nghiệm của đa thức.
+ HS trả lời theo cách hiểu.
+ Ta thay số đó vào x và tính giá trị của đa thức. Nếu giá trị tính đựơc bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức.
Một HS lên bảng làm ?1 SGK. Các HS khác làm vào vở.
Ta lần lượt thay giá trị của các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức.
HS làm bài vào vở.
HS trả lời theo cách hiểu.
ĐỀ BÀI
Cho đa thức P(x) = x3 – x
Trong các số sau – 2; -1; 0; 1; 2.
 a) Hãy tìm một nghiệm của đa thức P(x).
 b) Tìm các nghiệm còn lại của P(x).
2) Tìm nghiệm của các đa thức.
a) A(x) = 4x – 12
b) B(x) = (x + 2)(x – 2)
c) C(x) = 2x2 – 1.
1) Nghiệm của đa thức một biến.
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a)là một nghiệm của đa thức đó.
2) Ví dụ.
a) P(x) = 2x + 1 
thay x = – ½ ta có P(– ½) = 0 
Þ x = – ½ là nghiệm của P(x).
b) Q(x) = x2 – 1 có Q(1) = 0;
 Q(–1) = 0 Þ đa thức Q(x) có nghiệm là 1 và – 1.
c) G(x) = x2 + 1
vì x2 ³ 0 với mọi x Þ x2 + 1³ 1 > 0 với mọi x. Vậy đa htức G(x) không có nghiệm.
- Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm . . . . . hoặc không có nghiệm nào.
- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.
Cách khác: Cho đa thức P(x) = 0
Þ 2x + ½ = 0
 2x = - ½ 
 x = - ¼.
Vậy x = - ¼ là nghiệm của đa thức P(x).
KẾT QUẢ
Ruùt kinh nghieäm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc