Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011

Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011

 I/. Mục tiêu:

Kiến Thức - Hc sinh hiĨu ®­ỵc kh¸i niƯm s h÷u t, c¸ch biĨu diƠn s h÷u t trªn trơc s, so s¸nh s h÷u t. b­íc ®Çu nhn bit ®­ỵc mi quan hƯ gi÷a c¸c tp hỵp s: N Z Q.

Kĩ năng: - Bit biĨu diƠn s h÷u t trªn trơc s, bit so s¸nh s h÷u t. So sánh được các số hữu tỉ

Thi Độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc.

II/. Chuẩn bị:

 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước

 HS:SGK, thước

 

doc 77 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn 20 / 08 / 2010
Tiết 01 	Ngày dạy 23 / 08 / 2010 
Chương I : SỐ HỮU TỈ
§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
 I/. Mục tiêu:
Kiến Thức - Häc sinh hiĨu ®­ỵc kh¸i niƯm sè h÷u tØ, c¸ch biĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè, so s¸nh sè h÷u tØ. b­íc ®Çu nhËn biÕt ®­ỵc mèi quan hƯ gi÷a c¸c tËp hỵp sè: N Z Q.
Kĩ năng: - BiÕt biĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè, biÕt so s¸nh sè h÷u tØ. So sánh được các số hữu tỉ
Thái Độ : - Cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
II/. Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước
 HS:SGK, thước
 III/. Các bước lên lớp:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Ôn tập lại kiến thức về phân số ở lớp 6
T×m c¸c tư mÉu cđa c¸c ph©n sè cßn thiÕu:(4häc sinh )
a) c) 
b) d) 
 3/. Vào bài mới	
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG 
*Hoạt động 1
GV:Hãy cho VD về phân số
GV:Phân số là một cách viết của số hữu tỉ
GV:Hãy viết các số sau duới dạng số hữu tỉ:2; -0,5; 
GV:Cho HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ
*Hoạt động 2
GV:Gọi HS đọc ?3
GV:Cho HS biểu diễn các số 
 1, 2, 3 trên trục số
GV:HDHS biểu diễn các số 
*Hoạt động 3
GV:Hãy so sánh các cặp số hữu tỉ sau:và; và; 
GV:Cho HS đọc ?5
GV:Cho HS làm ?5
HS: 
HS:Chú ý giáo viên giãng bài
HS: 
HS:Phát biểu khái niệm số hữu tỉ
HS:Đọc ?3
HS:
HS:Biểu diễn các số theo hướng dẩn của giáo viên
HS: <; =; 
HS:Đọc ?5
HS: 
I/Số hữu tỉ
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
với a, b Z; b0
II/Biểu diễn số hưu tỉ trên trục số
Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số ( SGK)
III/So sánh hai số hữu tỉ
 °x < y thì trên trục số x nằm ở bên trái y 
 °Số hưu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hưu tỉ dương
 ° Số hưu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hưu tỉ âm
 °Số 0 không là số hưu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
 4/Củng cố:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 BT1/8
GV:Cho HS đọc BT1
GV:Hãy dùng các dấu (;; ) điền vào chỗ trống trong câu sau: -3N; -3Z; -3Q; Z; Q; NZQ
 BT3/8
GV:Cho HS đọc BT3
GV:Hãy so sánh các cặp số sau : 
 a/x = và y = 
 b/x = và y = 
 c/x = -0,75và y = 
HS:Đọc BT1
HS: -3N; -3Z; -3Q; Z; Q; NZQ
HS:Đọc BT3
HS:x = = ; y = = vì -22<-21x<y
 x = ; y = = vì -213>-216x>y
 x = -0,75= ; y = = x = y
 5/Dặn dò :
 1. D¹ng ph©n sè 
2. C¸ch biĨu diƠn
3. C¸ch so s¸nh
- Y/c häc sinh lµm BT2(7), HS tù lµm, a) h­íng dÉn rĩt gän ph©n sè .
- Y/c häc sinh lµm BT3(7): + §­a vỊ mÉu d­¬ng
 + Quy ®ång
- Lµm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) vµ 
 d) 
 Tuần 01 	Ngày soạn 22 / 08 / 2010 
 Tiết 02 	Ngày dạy 25 / 08 / 2010 
§2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
 I/. MỤC TIÊU :
 Kiến Thức - Nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm toán cộng, trừ số hữu tỉ và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế.
 Thái Độ : - Cĩ thái độ học tập nghiêm túc .
II/. CHUẨN BỊ :
 GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Kiểm tra bài cũ
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN
 Câu 1 :Nêu khái niệm về số hữu tỉ, cho ví dụ
 Câu 2 :So sánh hai số hữu tỉ sau : 
 Câu 1 : SGK
 Câu 2 : 
 3/. Vào bài mới
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Đễ cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào ?
GV:Cho HS làm các ví dụ :
*Hoạt động 2
GV:Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z
GV:Quy tắc chuyển vế trong Q cũng thực hiện tương tự như trong Z
GV:Cho HS đọc ?2
GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết : 
 a/; 
b/
GV:Cho HS phát biểu chú ý
HS:Đễ cộng, trừ hai phân số , ta tìm mẩu số chung, qui đồng mẩu số, rồi sau đó cộng hoặc trừ tử và giử nguyên mẩu số
HS: 
HS:Khi chuyển vế một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Đọc ?2
HS1: a/ 
 HS2 b/
 HS:Phát biểu chú ý
I/Cộng, trừ hai số hữu tỉ
 X = ; y = 
 (a, b, m Z ) ; m 0
 x + y =
II/Quy tắc chuyển vế
 Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó
 Với mọi x, y, z Q
 x+ y = z x = z – y
a/ 
b/ 
Chú ý : SGK
 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng :
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
BT6/10
GV:Hãy tính : 
BT8/10
GV:Thực hiện phép tính :
 a/
BT9/10
GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x :
 a/
 b/
HS: a/
 b/
HS: a/ 
HS: a/ b/ 
 5/. Dặn dò :
 Về nhà học bài.
 Xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp 
 Làm các bài tập 7 ; 10
 Xem SGK trước bài 3
 Tuần 02 	Ngày soạn 29 / 08 / 2009 
 Tiết 03 	Ngày dạy 31 / 08 / 2009 
§3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
 I/. MỤC TIÊU :
 Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ
 Rèn luyện kĩ năng nhân chia số hữu tỉ
 II/. CHUẨN BỊ :
 GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/. Ổn định lớp.
 2/. Kiểm tra bài cũ :
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN
 Câu 1 : Tìm x biết 
 a/ -
 b/ 
 a/- 
 b/ 
 3/. Vào bài mới :
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Đễ nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
GV:Hãy tính 
GV:Từ phép nhân hai phân số cho HS suy ra phép nhân hai số hữu tỉ
*Hoạt động 2
GV:Gọi HS phát biểu quy tắc chia hai phân số
GV:Hãy tính : 
GV:Cho HS suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ 
GV:Cho HS đọc chú ý
HS:Đễ nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẩu số nhân với mẩu số
HS: 
HS: Từ phép nhân hai phân số suy ra phép nhân hai số hữu tỉ
HS:Đễ chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số thứ hai
HS: 
HS:Suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ
HS:Đọc chú ý
I/Nhân hai số hữu tỉ
 Với 
Ta có : 
II/Chia hai số hưu tỉ
 Với 
Ta có : 
 ¤Chú ý: SGK
 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng :
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 ?
GV:Cho HS đọc ?
GV:Hãy tính : 
BT11/12
GV:Cho HS đọc BT11
GV:Hãy tính : 
HS:Đọc ?
HS: 
HS:Đọc BT11 
HS: 
 5/Dặn dò : 
 Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15
 Xem SGK trước bài 4 
 Tuần 02 	 	 Ngày soạn 04 / 09 / 2009 
 Tiết 04 	 Ngày dạy 07 / 09 / 2009 
§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
 I/. MỤC TIÊU :
 Nắm được khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Rèn luyện kĩ năng làm toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 II/. CHUẨN BỊ :
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Kiểm tra bài cũ
 Tính :a/ 0,24 . b/ : 6
 Đáp án a/ 0,24 . = .=
 b/ : 6 = . = = 
 3/ Vào bài mới :
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
GV:Giá trị của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số
GV:Cho HS đọc ?1
GV:Hãy điền vào chỗ trống () trong các câu ở ?1
GV:Từ ?1 hãy xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
GV:Cho HS đọc ?2
GV:Tìm |x| biết :
 a/x = 
 b/x = ;
c/ x = ;
 d/x = 0
*Hoạt động 2
GV:Đễ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết.
GV:Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên
GV:Cho HS làm ví dụ :
 a/(-1,13) + (-0,264)
 b/0,245 – 2,134
 c/(-5,2) . 3,14
HS:Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Đọc ?1
HS: a/Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5
 Nếu x = -4,7thì |x| = 4,7
 b/Nếu x > 0 thì |x| = x
 Nếu x = 0 thì |x| = 0
 Nếu x < 0 thì |x| = -x
HS: Từ ?1 xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
HS:Đọc ?2
HS: a/|x| = || = -() = 
 b/|x| = || = 
c/|x| = | | = -( ) = 
 d/|x| = |0| = 0
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS làm:a)
Tương tự làm b;c
I/Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Giá trị của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số 
	x nếu x > 0
 |x| = 
	-x nếu x < 0
II/Cộng trừ nhân chia số thập phân ( SGK ) 
Trong thực hành ta làm như sau:
a) (- 1,13)+(- 0,264) 
 = - (1,13+0,264)= -1,394
b) 0,245 – 2,134 
 =-(2,134 – 0,245) = - 1,889
c) (5,2).3,14 = - (5,2 . 3,14) = - 16,238
 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng :
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
BT17/15
GV:Cho HS đọc BT17
GV:1/Trong các khẳng định sao khẳng định nào đúng 
 a/|-2,5| = 2,5 ; b/|-2,5| = -2,5 ; c/|-2,5| = -(-2,5)
GV:2/Tìm x biết a/|x| = ; b/|x| = 0,37
BT18/15
GV:Cho HS đọc BT18
GV:Tính a/ -5,17 – 0,469
 b/ - 2,05 + 1,73
 c/ - 5,17 . (-3,1)
 d/ - 9,18 : 4,25
BT20/15
Tính nhanh : a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3)
HS:Đọc BT17
HS:1/Khẳng định đúng là a ; c
HS:2/ a/|x| = x = 
 b/|x| = 0,37 x = 0,37
HS:Đọc BT18
 a/ -5,17 – 0,469 = -(5,17 + 0,469) = - 5,639
 b/ - 2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
 c/ - 5,17 . (-3,1) = 16,027
 d/ - 9,18 : 4,25 = -(9,18 : 4,25) = -2,16
HS: a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) 
 = (6,3 + 2,4) +[-3,7 +(-0,3)] = 4,7
 5/. Dặn dò : 
 Về học bài, làm các BT 19;20
 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 15; 16
 Tuần 03 	 	 Ngày soạn 07 / 09 / 2009 
 Tiết 05	 Ngày dạy 10 / 09 / 2009 
LUYỆN TẬP
 I/. MỤC TIÊU :
 Củng cố thêm kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ số thập phân, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh
 II/. CHUẨN BỊ :
 GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Kiểm tra bài cũ 
 Tính :a/ - 3,116 + 0,263
 b/(-3,7) . (2,16)
 Đáp án: a/- 3,116 + 0,263 = -(3,116 - 0,263) 
 = -2,853
 b/(-3,7) . (2,16) = 7,993
 3/. Vào bài mới :
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Gọi HS đọc BT21
GV:HD trước hết phải rút gọn phân số đến tối giản
GV:Hãy viết ba phân số cùng biểu diển số 
*Hoạt động 2
GV:Gọi HS đọc BT22
GV:Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần :
Hoạt động 3
GV:Gọi HS đọc BT23 ... quy tắc cộng, trừ, số hữu tỉ
GV:Với hai số hữu tỉ . Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, số hữu tỉ
GV:Mẫu số chung của ba phân số trên là số nào ?
GV:Hãy quy đồng ba phân số trên 
GV:Cho HS khác làm tiếp BT
GV:Để tìm x ta áp dụng quy tắc gì ?
GV:Cho HS làm BT1b
*Hoạt động 2
GV:Gọi HS nêu công thức nhân chia số hữu tỉ
GV:Hãy áp dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ tính : a/ ; b/
*Hoạt động 2
GV:Hãy viết biểu thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV:Hãy tìm x biết :
 |x| = 2 
 |x| = -4 
 |x| = 0 
 |x| = 2,5
GV:Cho HS nhận xét bài làm
GV:Hãy tính :
a/-0,2 + (-4,6) 
b/5,16 . (-2,4)
c/-9,18 : 4,25
GV:Gọi HS nhận xét bài làm
HS:
HS:
HS:MSC : 30
HS:
HS: 
HS:Ta áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc trừ hai số hữu tỉ
HS: 
HS:
HS:
a/ = 
b/ = 
HS:
	x nếu x > 0
 |x| =
 -x nếu x < 0
HS: |x| = 2 x = 2
 |x| = -4 không tồn tại giá trị nào của x
 |x| = 0 x = 0
 |x| = 2,5 x = 2,5
HS:Nhận xét bài làm
HS:a/-0,2 + (-4,6) = -4,8
 b/5,16 . (-2,4) = -12,384
 c/-9,18 : 4,25 = -2,16
HS: Nhận xét bài làm
I/Cộng, trư,ø nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia, số hữu tỉ.
 1/ Cộng, trừ số hữu tỉ
 BT1 : Tính : a/ 
 b/ 
 2/Nhân, chia số hữu tỉ
BT2 : Tính a/ ; b/
Bài giải
a/ = 
b/ = 
 3/Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân. 
	x nếu x > 0
 |x| =
 -x nếu x < 0
BT3 : Tìm x biết |x| = 2 ;
 |x| = -4 ; |x| = 0 ; |x| = 2,5
Bài giải
|x| = 2 x = 2
|x| = -4 không tồn tại giá trị nào của x
|x| = 0 x = 0
|x| = 2,5 x = 2,5
BT4 :tính :
a/-0,2 + (-4,6) ; b/5,16 . (-2,4)
c/-9,18 : 4,25
Bài giải a/-0,2 + (-4,6) 
b/5,16 . (-2,4)
c/-9,18 : 4,25
 4/. Dặn dò:
 Về øhọc bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước và soạn các kiến thức về :Luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai
Tuần 18	Ngày soạn22/12/2009 
 Tiết 38	Ngày dạy 25/12/2009 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
 I/. MỤC TIÊU:
 Hệ thống lại các kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai.
 Rèn luyện kĩ năng tính toán, cách trình bày một bài toán
 II/. CHUẨN BỊ:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, phấn màu, êke
 HS:SGK, các kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai.
 III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/. Vào bài mới:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 GHI BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Hãy nêu công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
GV:Aùp dụng công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . Hãy tính :
a/ 27 . 25 ; b/59 : 57
GV:Ta áp dụng các công thức nào để tìm x ?
GV:Cho HS làm BT 6
GV:Cho HS nhận xét bài làm
*Hoạt động 2
GV:Hãy nêu công thức tính Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương 
GV:108 . 28 = ?
GV:Để tính 254 .28 ta làm như thế nào ? 
GV:Cho HS tính 254 .28 
GV:Gọi HS tính 
*Hoạt động 3
GV:Tỉ lệ thức là gì ?
GV:Hãy nêu tính chất của tỉ lệ thức 
GV:Dãy tỉ số bằng nhau có những tính chất nào ?
*Hoạt động 4
GV:Hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y 
GV:Hãy phát biểu khái niệm về căn bậc hai của một số không âm 
GV:Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau : 
HS:am . an = am+n 
 am : an = am-n 
HS:a/ 27 . 25 = 212
 b/59 : 57 = 52 = 25
HS:Ta áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
HS: 
HS:Nhận xét bài làm
HS:
HS:108 . 28 = 
HS:Ta đưa 254 về dạng 58 rồi áp dụng công thức tính luỹ thừa của một tích
HS: 254 .28 = 58 . 28 =
HS: 
HS:Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
HS:Nếu thì a.d = c.b
Nếu a.d = c.b và a, b, c, d 0
Thì : 
HS:
HS: 
Do 
Vậy x = 6 và y = 10
HS:Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
HS:
II/Luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai.
 1/Luỹ thừa của một số hữu tỉ
 • Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
 am . an = am+n 
 am : an = am-n 
BT5 : Tính a/ 27 . 25 ; b/59 : 57
 Bài giải
a/ 27 . 25 = 212
b/59 : 57 = 52 = 25
BT6 : Tìm x biết : 
Bài giải
 •Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương.
BT7 : Tính 
Bài giải
a/108 . 28 = 
b/254 .28 = 58 . 28 =
c/
 2/Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
 Tính chất :
Nếu thì a.d = c.b
Nếu a.d = c.b và a, b, c, d 0
Thì : 
 3/Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT8 : Tìm x và y biết và x + y = 16
Bài giải
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
Do 
Vậy x = 6 và y = 10
 •Khái niệm về căn bậc hai
 Khái niệm : Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
BT9 : Điền số thích hợp vào chỗ trống () 
Bài giải
 4/. Dặn dò:
 Về øhọc bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước và soạn các kiến thức về :Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Tuần 18 	Ngày soạn 
 Tiết 39	Ngày dạy 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
 I/. MỤC TIÊU:
 Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax (a 0).
 Rèn luyện kĩ năng tính toán,cách trình bày một bài toán.
 II/. CHUẨN BỊ:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, phấn màu, êke
 HS:SGK, các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax (a 0).
 III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/. Ổn định lớp
 2/. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/. Vào bài mới:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1
GV:Hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
GV:Hai đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất nào ?
GV:Để điền vào ô trống trước hết ta làm gì ? 
GV:Cho HS làm BT 10
x
2
4
y
6
-2
*Hoạt động 2
GV:Hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
GV:Hai đại lượng tỉ lệ nghịch có những tính chất nào ?
GV:Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
GV:Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau :
x
2
-9
6
y
9
*Hoạt động 3
GV:Hãy viết toạ độ các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng toạ độ sau :
GV:Hãy nêu khái niệm về đồ thị hàm số 
GV:Hãy nêu khái niệm về đồ thị hàm số y = ax (a 0) 
GV:Để vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a 0) ta cần xác định bao nhiêu điểm ?
GV:Hãy xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x 
GV:Hãy vẽ đánh dấu điểm A trên hệ trục toạ độ Oxy và vẽ đồ thị hàm số y = 2x
HS:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : 
 y = k.x
 (với k là hằng số 0)
thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
HS:Nếu hai đại lượng tỉ lê thuận với nhau thì :
 -Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
 -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng nầy, bằng tỉ số tương ứng của đại lương kia 
HS:Ta tìm hệ số tỉ lệ :y = k.x khi x = 2 thì y = 6 k = 3
HS: 
x
2
4
-2/3
y
6
12
-2
HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
 y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
HS:Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
 -Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ)
 -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng nầy bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
HS:x.y = a khi x = 2 thì y = 9
HS:
x
2
-9
6
y
9
-2
3
HS:
HS:Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ
HS:Đồ thị hàm số y = ax 
(a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
HS:Để vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a 0) ta cần xác định ta cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số 
HS:Khi x = 1 thì y = 2
 ta có A(1 ; 2)
HS:
III/Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số 
y = ax (a 0).
 1/Đại lượng tỉ lệ thuận
 •Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : 
 y = k.x
 (với k là hằng số 0)
thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
 •Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lê thuận với nhau thì :
 -Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
 -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng nầy, bằng tỉ số tương ứng của đại lương kia 
BT10 :Cho y tỉ lệ thuận với x. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau :
x
2
4
-2/3
y
6
12
-2
 2/Đại lượng tỉ lệ nghịch
 •Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
 y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 •Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
 -Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ)
 -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng nầy bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
BT11 : Cho y tỉ lệ nghịch với x. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau :
x
2
-9
6
y
9
-2
3
 3/Mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax (a 0).
BT12 :Viết toạ độ các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng toạ độ sau :
Bài giải
 •Khái niệm về đồ thị hàm số : 
 Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ
 •Khái niệm về đồ thị hàm số y = ax (a 0) :
 Đồ thị hàm số y = ax 
(a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
 BT13 : Hãy vẽ đồ thị hàm số 
y = 2x 
Bài giải
 y = 2x : Khi x = 1 thì y = 2
 ta có A(1 ; 2)
 Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x
 4/. Dặn dò:
 Về øhọc bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp vàở phần ôn tập học kì
 Học bài chuẩn bị thi học kì I 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS7 HKI.doc