Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 30: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 30: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản

 Nắm được khái niệm hàm số

 2.Kĩ năng kĩ xảo

Tính được giá trị của hàm số

 3. Thái độ nhận thức

Thấy được mối liên hệ giữa hai đại lượng

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Ôn lại kiến thức về hàm số, bài tập luyện tập.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Mỹ Quí - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	 Ngày soạn :29/11/2007
Tiết 30	 Ngày dạy :11/12/2007
LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
	Nắm được khái niệm hàm số
	2.Kĩ năng kĩ xảo
Tính được giá trị của hàm số
	3. Thái độ nhận thức
Thấy được mối liên hệ giữa hai đại lượng
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Ôn lại kiến thức về hàm số, bài tập luyện tập.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
	2./Kiểm tra bài cũ:	Nêu khái niệm hàm số ?
Cho hàm số y=f(x)=-2x2+1. Tính f(1), f(-1/2) ?
	3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
- Bài tập này ta đã làm ở tiết trước, hôm nay ta làm lại một lần nữa. Mời 1 HS lên bảng trình bày.
- Gọi 1 HS lên bảng.
-GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Hàm số ở bảng b là hàm gì?
-GV treo bảng phụ nội dung bài tập 28b lên bảng rồi yêu cầu HS lên bảng điền vào. (Câu a đã thực hiện ở tiết trước).
-Cách làm tương tự như bài 25 và 28. Mặt khác ta đã thực hiện bài này ở tiết trước. Vậy bạn nào nhắc lại cách làm của bài này cho cả lớp cùng nghe.
-Để biết được khẳng định nào là đúng thì ta phải làm như thế nào?
-Ta phải làm như thế nào để điền được vào bảng trên?
Thay các giá trị x=1/2, x=1, x=3 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-5, x=-4, x=-3, x=-2, x=0, x=1/5 vào để tính giá trị của hàm số. Sau đó lập bảng các giá trị tương ứng của x và y.
a, b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y.
-HS ở bảng b là hàm hằng.
Thay các giá trị x=5, x=-3 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-6, x=-4, x=-3, x=2, x=5, x=6, x=12 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=2, x=1, x=0, x=-1, x=-2 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-1, x=1/2, x=3 vào để tính giá trị của hàm số. Sau đó so sánh với kết quả đã cho để tìm ra khẳng định đúng.
Thay các giá trị x=-0,5, x=4,5, x=9 vào để tính y. Thay các giá trị y=-2, y=0 vào để tính x
Bài 25 trang 64 SGK 
 f(1/2)=3.(1/2)2+1=7/4
	f(1)=3.12+1=4
	f(3)=3.32+1=28
Bài 26 trang 64 SGK 
x
-5
-4
-3
y=5x-1
-26
-21
-16
x
-2
0
1/5
y=5x-1
-11
-1
0
Bài 27 trang 64 SGK 
Bài 28 trang 64 SGK 
a. f(5)=12/5
	f(-3)=12/-3=-4
b. 
x
-6
-4
-3
y=12/x
-2
-3
-4
2
5
6
12
6
12/5
2
1
Bài 29 trang 64 SGK 
29. f(2)=22-2=2
	f(1)=12-2=-1
	f(0)=02-2=-2
	f(-1)=(-1)2-2=-1
	f(-2)=(-2)2-2=2
Bài 30 trang 64 SGK 
 f(-1)=1-8.(-1)=9
	f(1/2)=1-8.1/2=-3
	f(3)=1-8.3=-23
Bài 31 trang 65 SGK 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
Hoạt động 2: Củng cố
-Khái niệm hàm số?
-Thế nào là hàm hằng?
-Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
-HS nhắc lại khái niệm hàm số, hàm hằng, các cách cho hàm số.
Khái niệm hàm số, hàm hằng, cách cho hàm số (trang 63 SGK) 
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại kiến thức về hàm số (khái niệm hàm số, tính giá trị của hàm số)
Xem lại các bài tập đã sửa.
Xem trước §6 Mặt phẳng toạ độ.
Tiết sau ta học §6
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30.doc