LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
Nắm được mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2.Kĩ năng kĩ xảo
Biết xác định một điểm trong mptđ. Biết toạ độ, hoành độ, tung độ của một điểm trong mptđ
3. Thái độ nhận thức
Thấy được ứng với mỗi điểm trong mặt phẳng có một toạ độ
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập luyện tập.
Tuần 16 Ngày soạn :07/12/2007 Tiết 32 Ngày dạy :17/12/2007 LUYỆN TẬP I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản Nắm được mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ 2.Kĩ năng kĩ xảo Biết xác định một điểm trong mptđ. Biết toạ độ, hoành độ, tung độ của một điểm trong mptđ 3. Thái độ nhận thức Thấy được ứng với mỗi điểm trong mặt phẳng có một toạ độ II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập luyện tập. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập -GV treo bảng phụ hình 19 trang 67 SGK. Yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q. -Nhận xét gì về toạ độ các điểm M, N, P, Q. -GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và xác định toạ độ các điểm. Lấy điểm bất kì trên trục hoành rồi cho hs nhận xét Lấy điểm bất kì trên trục tung rồi cho hs nhận xét Nhìn vào trục Ox tại điểm số mấy và nhìn vào trục Oy tại điểm số mấy ? -Gọi HS lên bảng vẽ hình. Các HS cón lại theo dõi. -Tứ giác ABCD là hình gì? -Gọi 2 HS lên bảng. HS1 làm câu a, HS2 làm câu b. -GV nhận xét bài làm của 2 HS và cho điểm -GV cho HS quan sát hình 21 SGK và đặt câu hỏi cho HS. -GV nhận xét và khẳng định lại các câu trả lời của HS. Xác định toạ độ các điểm Hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại Xác định toạ độ các điểm Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0 Xác định toạ độ các điểm Xác định toạ độ các điểm ABCD là hình vuông 37a. (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8) 37b 38a. Đào cao nhất : 15 dm 38b. Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi 38c. Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn Bài 32 trang 67 SGK 32a. M(-3;2) ; N(2;-3) ; P(0;-2) ; Q(-2;0) 32b. Hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại Bài 33 trang 67 SGK Bài 34 trang 68 SGK 34a. Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 34b. Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0 Bài 35 trang 68 SGK 35a. A(0,5;2) ; B(2;2) ; C(2;0) ; D(0,5;0) 35b. P(-3;3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1) Bài 36 trang 68 SGK ABCD là hình vuông Bài 37 trang 68 SGK 37a. (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8) 37b. Bài 38 trang 68 SGK 38a. Đào cao nhất : 15 dm 38b. Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi 38c. Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã sữa. Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ. Cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Xem trước §7 Đồ thị của hàm số y = ax (a0) Tiết sau ta học §7 Đồ thị của hàm số y = ax (a0) BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: