Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 24 đến 33

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 24 đến 33

 Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận y = ax ( a ≠Ù 0)

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

2. Về kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.

3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.

- Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.

 

doc 26 trang Người đăng vultt Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 24 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/11/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 3/11/2010
Dạy lớp: 7B
Chương II: Hàm số và đồ thị
	 Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận y = ax ( a ≠ 0)
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
2. Về kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
- Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK)
2. Chuẩn bị của HS: Đọc nghiên cứu trước bài, bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 	Đặt vấn đề:(1’) - GV giới thiệu qua về chương hàm số.
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Định nghĩa: (15')
- Yêu cầu học sinh làm ?1 
? Nếu D = 7800 kg/cm3 
? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên.
- HS rút ra nhận xét.
- GV giới thiệu định nghĩa SGK 
- GV cho học sinh làm ?2
- Giới thiệu chú ý
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
Hoạt động 2:Tính chất: (10')
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập 
- GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
- HS đọc, ghi nhớ tính chất 
1. Định nghĩa
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
 m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số.
* Định nghĩa (sgk) 
?2
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý: SGK 
?3
2. Tính chất
?4
a) k = 2
b) 
c) 
* Tính chất (SGK)
3- Củng cố, luyện tập: (17')
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1; 2; 3 (tr53, 54- SGK)
BT 1:
a) vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4 
b) 
c) 
- Gv đưa bài tập 2 lên bảng phụ, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 2: 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
- GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ, học sinh làm theo nhóm
BT 3: a) 
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học theo SGK 
- Làm các bài 4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT)
- Đọc trước Đ2
Ngày soạn: / 11/2009
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 24: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận 	và chia tỉ lệ
	2. Về kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh
	3. Về thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tư duy nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV :Thước thẳng , bảng phụ ( Bài toán 1, bài toán 2; ?1; ?2; bài 	tập 5)
	2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài , ôn lại KN đại lượng tỉ lệ thuận, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (9 ph).
Đề bài
Đáp án
HS1: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
 - Làm bài tập 4 (SBT/43)
HS2: - Phát biểu t/c của đại lượng tỉ lệ thuận 
- Cho bảng sau:
t
-2
2
3
4
S
90
-90
-135
-180
Hãy chọn kết quả “đúng”; “sai” trong các câu sau:
 - S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận
 - S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là- 45
 - t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là 
HS1:
- Đ/n (SGK/52)
*/ Bài 4(SBT/43)
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lẹ 0,8 nên ta có: x= 0,8 y
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 nen ta có y = 5z
 x=0,8 y=0,8 .5z=4z x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4
HS2:
- T/c (SGK- 53)
Bài tập:
- Đ
- Đ
- S sửa thành đúng là: 
 2. Dạy nội dung bài mới 
 * Đặt vấn đề:(1’) 
 Trong tiết học trước chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ thuận.: định nghĩa, tính chất. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập của dạng toán này.
Hoạt động của thầy trò và trò
Nội dung ghi bảng
G: đưa ra bảng phụ bài toán 1.
- HS đọc đề bài; Tóm tắt đề bài
- Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào?
- HS Tỉ lệ thuận
- Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì?
HS: =
- Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
HS ==
G: đưa ra bảng phụ ?1, 
H: đọc nội dung bài toán
GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn trong 2'
HS: thảo luận
GV: gợi ý:
- Hai thanh kim loại đồng chất nên trọng lượng riêng của chúng như thế nào?
HS : Trọng lượng riêng D của chúng bằng nhau
- Từ công thức m = D.v ta suy ra được điều gì?
HS: D = 
- Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
HS: và m1+ m2 = 222.5(g)
GV: Để giải ?1 ta phải nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải.
GV Cho hs đọc nội dung chú ý sgk 
G: đưa ra bảng phụ bài toán 2.
- Học sinh đọc đề bài , ghi tóm tắt
- Các góc A; B; C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 điều đó có nghĩa gì?
HS: = = 
- Cần thêm yếu tố nào để tính được góc A; B; C
HS: : suy nghĩ
-Tổng hoặc hiệu của A, B, C
? Các góc trong tam giác ABC có t/c gì?
HS Tổng 3 góc bằng 1800
? HS hđ 4 nhóm trong 3’ hoàn thiện ?2
HS Hoàn thiện báo cáo kết quả
GV Chốt kiến thức cho hs
1. Bài toán 1: (SGK/54) (15')
Tóm tắt:
V = 12 cm3; V2 = 17 cm3
m1 = ? ; m2 = ?
m2 - m1 = 56,5 gam
Bài giải:
Gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2. 
Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
====11,3
 m1= 12.11,2= 135,6
m2= 192,1 kg
?1
Gọi khối lượng của hai thanh đồng chất là m1 và m2; tương ứng với thể tích là v1 và v2 
Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
== ==
=== 8,9(g)
m1= 89; m2 = 135,8 (g)
Chú ý: SGK/55
2. Bài toán 2: (SGK- 13')
?2 
Vì các góc A; B; C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
 = = 
Mặt khác A + B + C = 1800
= = = = = 30
A = 300
 B = 600
 C = 900
3- Củng cố, luyện tập (5')
? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Làm bài tập 5
? Để khẳng định hai đại lượng tỉ lệ thuận theo tính chất ta làm như thế nào?
HS:-= ==
? Tính nhanh kết quả để so sánh
HS Thực hiện
? Làm bài tập
 Cho biết ba cạnh của tam giác chia theo tỉ lệ; 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 60
Tính các cạnh của tam giác đó
HS Nghiên cứu và đứng tại chỗ thực hiện
Bài tập 5 (SGK/55)
a. Ta có = 9 không đổi nên y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b. Ta có nên y và x không tỉ lệ thuận
*/ Bài tập: 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là: a,b,c (a,b,c> 0).
 Vì các cạnh của tam giác chia theo tỉ lệ 3:4:5 nên ta có
Và a +b +c =60. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
=== 5
a = 15; b = 20; c = 25
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luỵên tập
 Làm bài tập 6,7,8,9,10,11(SGK- 55,56).Bài tập 8, 10, 11, 12( SBT - 44)
 HD bài 6/55: Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài ta sẽ biểu diễn y theo x
 Chuẩn bị tiết sau luyện tập
=================
Ngày soạn: / 11/2009
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 25: Luyện tập 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: - Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, 	chia tỉ lệ
2. Về kỹ năng: - Hs có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng 	nhau để giải toán
3. Về thái độ: - Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán 	liên quan đến thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ bài tập 11 (tr56- SGK)
	2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị các bài tập đã cho về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (9 ph).
Đề bài
Đáp án
? Làm bài tập 8/56
GV Nhận xét cho điểm hs 
*/ Bài 8/56
Gọi số cây xanh lớp 7A, 7B, 7C lân lượt phải trồng là: x, y, z,. ta có:
 ==
Và x + y + z = 24
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 =====
x = .32 = 8
 y =.28 = 7
z =.36 = 9
* Đặt vấn đề:(1’) 
 ở tiết trước ta đã học về đại lượng tỉ lệ thuận và một số bài toán về địa lượng tỉ lệ thuận. Hôm nay cô trò ta cùng đi làm một số bài tập áp dụng kiến thức đã học
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Tổ chức luyện tập: (31')
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán
- 1 học sinh đọc đề bài
? Tóm tắt bài toán
? Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào 
- HS: 2 đl tỉ lệ thuận 
? Lập hệ thức rồi tìm x
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Hs đọc đề bài
? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào 
- HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
- Hs làm việc cá nhân 
- Cả lớp làm bài vào giấy trong
- GV kiểm tra bài của 1 số học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận và làm ra giấy trong
- GV thu giấy trong và nhận xét.
- GV thiết kế sang bài toán khác: Treo bảng phụ 
- HS tổ chức thi đua theo nhóm.
BT 7 (tr56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
BT 9 (tr56- SGK)
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
BT 10 (tr56- SGK)
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
BT 11 (tr56 - SGK)
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x
 y = 12x
c) 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
3- Củng cố, luyện tập (2')
- Nhắc lại Định nghĩa tỉ lệ thuận? Tính chất tỉ lệ thuận ?
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
- Đọc trước Đ3
Ngày soạn: / 11/2009
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: /11/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 26: Đ3: đại lượng tỉ lệ nghịch.
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ 	nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
2. Về kỹ năng: - Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch
	- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
	3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
	- Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, bảng phụ (?3, tính chất, bài 13 (tr58 - SGK))
	2. Chuẩn bị của HS: Đọc và nghiên cứu trước bài; SGK, vở ghi; bảng nhóm 
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (4 ph).
Đề bài
Đáp án
 Nêu Định nghĩa tỉ lệ thuận? Tính chất tỉ lệ thuận ?
G: nhận xét và cho điểm
- Định nhĩa: (SGK/)
- Tính chất: (SGK/)
* Đặt vấn đề:(1’) 
 ổ tiết trước các em đã biết khi đại lượng này tăng thì đại lư ... m bài tập; bảng nhóm; phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (9 ph).
Đề bài
Đáp án
HS1: Thế nào là hàm số, nội dung chú ý ? Chữa bài tập 26 (SGK - 64)?
HS2: Làm bài tập 27(SGK -64)?
- Kn; chú ý: (SGK/63)
HS1: 
*/ Bài 26 (SGK/64) 
x
-5
-4
-3
-2
0
y =5x -1
-26
-21
-16
-11
-1
0
HS2:
*/ Bài 27 (SGK/64)
a. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi gá trị của x chỉ có một gt tương ứng của y
x.y = 15 y = . xy và x tỉ lệ nghịch với nhau
b. y là một hàm hằng với mỗi gt của x chỉo có một gt tương ứng của y bằng 2.
* Đặt vấn đề:(1’) 
 ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về khái niệm, cách kí hiệu và các lưu ý về hàm số. Tiết học hôm nay cô trò ta cùng đi vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập áp dụng.
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Luyện tập: (30')
- Y/c học sinh làm bài tập 28
- HS đọc đề bài
- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên bảng phụ
- HS thảo luận theo nhóm
- GV bảng nhóm của 3 nhóm .
- Cả lớp nhận xét 
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29
- cả lớp làm bài vào vở
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm giải thích cách làm.
- GV đưa nội dung bài tập 31 lên bảng phụ
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bài ra bảng nhóm
- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d
- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.
- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số 
Bài tập 28 (tr64 - SGK)
Cho hàm số 
a) 
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
6
2
1
Bài Tập 29 (tr64 - SGK)
Cho hàm số . Tính:
Bài 30 (tr64 - SGK)
Cho y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định đúng là a, b
Bài 31 (tr65 - SGK)
Cho 
x
-0,5
-4/3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
a tương ứng với m
b tương ứng với p ...
 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .
3- Củng cố, luyện tập (3')
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa
============================
Ngày soạn:02/ 12/2009
Ngày dạy:05/12/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:05 /12/2009
Dạy lớp: 7B
 Tiết 31: Đ6. Mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
	2. Về kỹ năng: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
 Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: - Phấn màu, thước thẳng, com pa
	2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới; làm bài tập; bảng nhóm; phiếu học tập
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6 ph).
Đề bài
Đáp án
? Làm bài tập 36/SBT- 48
*/ Bài 36: Cho hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 
a,
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
-15
15
5
3
1
b, f(-3) = -5; f(6) = =2,5
c, y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
* Đặt vấn đề:(1’) Như chúng ta xếp hàng muốn xác định vị trí của một bạn trong hàng đó ta thường phải xác định vị trí của hàng và bạn đó đứng thứ bao nhiêu trong hàng đó. Nhưng trong mặt phẳng toạ độ người ta phải xác định như thế nào ta vào bài học hôm nay
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu 
? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ.
- HS đọc dựa vào bản đồ.
? Toạ độ địa lí được xác định bới hai số nào.
- HS: kinh độ, vĩ độ.
- GV treo bảng phụ 
A . . . . . . . . . E
B . . x . . . . . . F
C . . . . . . . . . G
D . . . . . . . . . H
- GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số.
 Treo bảng phụ hệ trục oxy sau đó giáo viên giới thiệu 
+ Hai trục số vuôngười góc với nhau tại gốc của mỗi trc
+ Độ di trên hai trục chọn bằng nhau 
+ Trục hoành Ox, trục tung Oy 
 hệ trục oxy
 GV hướng dẫn vẽ.
- GV nêu cách xác định điểm P
- HS xác định theo và làm ?1
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18
- GV nhận xét dựa vào hình 18
- H: trả lời ?2
1. Đặt vấn đề (10')
VD1: (SGK/65)
Toạ độ địa lí mũi Cà Mau
VD2: (SGK/ 65)
Số ghế H1 
2. Mặt phẳng tọa độ: (8')
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
* Chú ý: (SGK/66)
3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ (12')
? 1 
Điểm P có hoành độ 2
 tung độ 3
Ta viết P(2; 3)
? 2 O (0;0)
3- Củng cố, luyện tập (10')
 - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau
- Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm
- Làm bài tập 32 (tr67 - SGK)
M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)
- Làm bài tập 33 (tr67 - SGK)
Lưu ý: 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Biết cách vẽ hệ trục 0xy
- Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)
* Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác.
Ngày soạn: / 12 /2009
Ngày dạy: /12/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: /12/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 32: luyện tập
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
	2. Về kỹ năng: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
	3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
 Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ, thước thẳng
	2. Chuẩn bị của HS: Làm các bài tập; bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (9 ph).
Đề bài
Đáp án
? Chỉ trên hình vẽ giới thiệu mặt phẳng toạ độ Oxy, làm bài tập 33 sgk
GV Nhận xét cho điểm hs
HS 
*/ Bài 33:(SGK/ 67)
* Đặt vấn đề:(1’) 
 Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về mặt phẳng toạ độ: Vẽ hệ trục toạ độ, xác định điểm trên hệ trục toạ độ, biếu diến điểm trên mặt phẳng toạ độ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
*Luyện tập: (30')
- Y/c học sinh làm bài tập 34
- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
- HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
- Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.
- Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
- Y/c học sinh làm bài tập 36.
- HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
- HS 2: xác định A, B
- HS 3: xác định C, D
- HS 4: đặc điểm ABCD
- GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng
- HS 1 làm phần a.
- Các học sinh khác đánh giá.
- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
- HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
- Các học sinh khác đánh giá.
- GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
Bài 34 (tr68 - SGK)
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
Bài 35 (SGK/68))
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
Bài 36 (tr68 - SGK) 
ABCD là hình vuông
Bài 37 (SGK/68)
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
3- Củng cố, luyện tập (3')
- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
========================
Ngày soạn: / 12/2009
Ngày dạy: /12/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: /12/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 33: Đ7.đồ thị hàm số y = ax (a 0)
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0) .
2. Về kỹ năng: Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
3. Về thái độ: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ ghi ?1, ?2; ? 3; ?4; giáo án
	2. Chuẩn bị của HS: Học và nghiên cứu trước bài; làm bài tập; vở ghi
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài mới
* Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã biết nhờ có mặt phẳng toạ độ chúng ta biểu diễn được tất cả các điểm. Hàm số là sự phụ thuộc của hai đại lượng. Vậy ta có thể sử dụng mặt phẳng toạ độ để biểu diễn được trực quan mối quan hệ giữa hai đại lượng của hàm số thông qua vẽ đồ thị hay không? Cụ thể ta vào bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi ?1
- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
1. Đồ thị hàm số là gì (15')
? 1 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: (SGK /69)
* VD 1: (SGK/69)
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
? 2 
? 3 
? 4 
* VD2 : (SGK/71)
Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
3- Củng cố, luyện tập (5')
 - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
=====================

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24 - 33.doc