Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 62, 63, 64

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 62, 63, 64

Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến.

 I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: HS biết được khái niệm của đa thức một biến.

 Biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 2. Về kỹ năng: Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.

 3. Về thái độ: thêm yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 62, 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/ 04/2011
Ngày dạy: 04/04/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 06/ 04/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến.
 I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: HS biết được khái niệm của đa thức một biến. 
 Biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.	2. Về kỹ năng: Biết tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
 3. Về thái độ: Cú ý thức tự giỏc tớch cực, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).
 a. Đề bài
b.Đáp án
? Làm bài tập 52 sgk
GV Nhận xét cho điểm hs
HS: 
* Bài 52: 
P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8
P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0
* Đặt vấn đề:(1’) Qua bài tập 52 ta thấy rằng tại x = 4 giá trị của đa thức 
P(x) bằng 0, ta nói rằng x = 4 là nghiệm của đa thức P(x).Vậy nghiệm của đa thức là gì, cách tìm nghiệm ra sao ta vào bài học hôm nay
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Nghiệm của đa thức một biến: ( 13')
GV Ta được biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F còn ở nước ta và một số nước Châu á nhiệt độ được tính theo độ C. Làm thế nào để đổi từ độ F sang độ C 
HS Quan sát, đọc 
GV: cô có bài toán sau: Bảng phụ
GV :Ta có công thức đổi độ C sang độ F, từ công thức này ta sẽ nắm được sự tương ứng giữa độ C và độ F, nếu có độ C ta sẽ tính được độ F và ngược lại
? Cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C
 HS 00C
GV Ta sẽ tìm được nhiệt độ đóng băng của độ F bằng cách thay vào rồi tính
HS Cùng gv thực hiện 
?. Vậy nước đóng băng ở bao nhiêu độ F
Hs:nước đóng băng ở 320 F
GV: Vậy ta thấy rằng với F = 32 thì giá trị của công thức trên bằng 0. Nếu cô thay F bằng x thì ta có như sau:
GV Khi nào P(x) bằng không
HS Khi x = 32
GV Ta nói rằng 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
? Vậy khi nào số a là một nghiệm của đt P(x)
GV Đưa khái niệm qua bảng phụ
GV Nhấn mạnh cho hs 
 +/ a là nghiệm của P(x) khi P(a) = 0
 +/ a không là nghiệm của P(x) khi
 P(a) ≠ 0 
HS Nhắc lại 
Hoạt động 2: Ví dụ : (17')
GV Đưa ra hai vd bằng bảng phụ
? Đọc vd 
HS Cùng gv thực hiện
GV Hướng dẫn hs thực hiện 
GV Đa thức sau có nghiệm hay ko ? . Vì sao ?
G(x) = x2 + 1
? Qua vd ta vừa xét một đa thức khác đa thức ko có thể có bao nhiêu nghiệm
HS 1, 2, 3 . hoặc không có nghiệm
GV Chỉ vào các vd khẳng định: Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức khác đa thức không không vượt quá bậc của nó
GV Đó là nd chú ý trong phần 2 vd
HS Nghiên cứu
HS Ta thay số đó vào đa thức nếu gt của đa thức = 0 thì số đó là nghiệm của đa thức
GV Vận dụng kt đã học cô cùng các em đi hoàn thiện ?1
GV Y/c hs nghiêm cứu đầu bài ?1 trong 1' 
? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào?
GV Y/c 3 hs lên bảng làm bài tập
HS Lên bảng, lớp làm vở
GV Quan sát sửa sai cho hs
GV Cho hs làm theo dẫy bàn mỗi dãy bàn làm một ý hai hs lên bảng trình bày
? Ngoài cách trên còn có cách nào khác
để tìm nghiệm của P(x) hay không 
HS Cho P(x) = 0 rồi tìm hoặc có thể quan sát nhanh .
GV Cho hs chơi trò chơi toán học nếu còn thời gian theo sgk
1. Nghiệm của đa thức một biến
* Bài toán: 
Thay C = 0 vào công thức ta có:
(F - 32) = 0
 F - 32 = 0
 F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320 F
(x - 32) = x - 
P(x) = x - 
Khi x= 32 => P(x) = 0
Nếu tại x = a thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a là nghiệm của đa thức P(x)
2. Ví dụ 
* VD: 
Thay x = - vào P(x) ta có
 P(- ) = 2(- ) + 1 = 0
x = - là nghiệm của P(x)
b) x = -1 và x = 1 là các nghiệm của đt Q(x)
 vì Q(1) = 12 - 1 = 0
và Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 0 với mọi x x2 + 1 1> 0với mọi x, tức là không có giá trị nào của x để G(x) = 0
* Chú ý: SGK- 47
?1
- Với x = -2 ta có: x- 4x = (-2)-4. (-2) = 0 x = - 2 là nghiệm của đa thức x- 4x
- Với x = 0 ta có: x- 4x = 0- 4.0 = 0 x= 0 là nghiệm của đa thức 
x- 4x
- Với x = 2 ta có: x- 4x = (2)- 4. (2) = 0 x = 2 là nghiệm của đa thức x- 4x
?2.
a. là nghiệm của đa thức P(x)
b. 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
3. Luyện tập, củng cố (8’)
? Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x)?
? Một đa thức (khác đa thức không) có bao nhiêu nghiệm?
? Một đa thức (khác đa thức không ) có số nghiệm như thế nào
? Để tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào
? Muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào
? Làm bài tập 54 (SGK - 48)
HS Vận dụng thực hiện 
* Bài 54
a) x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() = 5. + 
P() = 1.
b) Q(x) = x2 - 4x + 3
Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
x = 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) 
 - Học thuộc lý thuyết: K/n nghiệm của đa thức, cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không 
 - Làm các bài tập:55, 56 (SGK - 48);43, 44, 45, 46, 47(SBT - 15, 16) 
 - Hướng dẫn bài tập 55
 a. Cho P(y) = 3y + 6 = 0
Tìm y =? Chính là nghiệm của P(y)
 b. Chứng tỏ với mọi y thì y4 + 2 0: Ta thấy số mũ của biến luôn lơn hơn 0 mà y4 + 2 > 0,hay Q(x) 0 với mọi gía trị của y.
 - Tiết sau học bài ôn tập chương IV yêu cầu mang máy tính và làm trước 4 câu lí thuyết xem trước các bài tập.
============================
Ngày soạn: /04/2011
Ngày dạy:06/04/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 07/04/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 63: Ôn tập chương IV (T1)
I. Mục tiêu 
 1. Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
 2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức nhân đơn thức
 3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ
 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra xen lẫn tiết ôn tập
 	* Đặt vấn đề:(1’) Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về biểu thức đại số, bao gồm: biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số, nhân hai đơn thức, cộng, trừ hai đa thức, hai đa thức một biếntìm nghiệm của đa thức. Trong tiết học hôm nay ta cùng đi hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương đã học, nhằm sắp xếp lại các kiến thức.
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Lý thuyết: (17')
- Biểu thức đại số là gì, vd?
- Thế nào là đơn thức, vd?
- Bậc của đơn thức là gì?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
? Đa thức là gì?
? Bậc của đa thức là gì?
Hoạt động 2:Bài tập : (23')
GV Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập (bảng phụ)
HS Chia 4 nhóm thảo luận trong 4' hoàn thiện bài tập trên
? Để tính giá trịc của biểu thức đại số ta làm như thế nào ?
HS Thay giá trị của biến vào bt rồi tính
GV Y/c hs làm bài tập 58 
HS Hai bạn lên bảng làm bài tập
GV Nhận xét, lưu ý hs trong tính toán cần tránh nhầm dấu, tính giá trị của luỹ thừa cần chính xác
- Nêu cách nhân hai đơn thức?
HS Nhân hệ số với hệ số phần biến với phần biến
GV Đưa ra bảng phụ y/c hs thảo luận làm bài tập trong 3'
GV Quan sát và sửa cho các nhóm
- Đọc bài tập 60?
GV Giới thiệu cột thứ nhất: 
Bể A ban đầu đã có 100 lít trong một phút bể A chảy thêm được 30 lít
Tương tự với bể B
Dòng cuối cùng là tổng lượng nước hai bể có được
GV Y/c hs hoàn thiện vào bảng 
HS Lên bảng hoàn thiện
1. Lý thuyết
- Là những biểu thức mà trong đó ngoài các phép toán cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa còn có các số đại diện cho các chữ
- Đơn thức là btđs chỉ gồm một số một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
- Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến
- Hai đơn thức đồng dạng là có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
- Đa thức là một tổng của những đơn thức
- Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
2. Bài tập 
* Bài 58 (SGK/ 49 )
a. Thay x =1, y =-1, z = -2 vào bt ta có
 2.1(-1).[ 5 .1.(-1) + 3.1- (-2)] 
= -2.[(-5) + 3 + 2] = (- 2). 0 
= 0
b.Thay x = 1, y = - 1, z = - 2 vào bt Ta có:
1.(-1)+ (-1)(-2)+(-2)(-1)
=1 - 8 - 8
 = - 15
* Bài 59 (SGK/ 49 )
5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2
5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2
5xyz . (-x2yz) = -5x3y2z2
5xyz . xy3z = x2y4z2
* Bài 60 (SGK/ 49 )
 T/g
1
2
3
4
10
x ph
Bể A
130
160
190
220
400
100 + 30x
Bể B
40
80
120
160
400
40x
Cả 2 bể
170
240
310
380
800
 3. Luyện tập, củng cố (3’)
? Thế nào là đơn thức, vd?
? Bậc của đơn thức là gì?
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
? Đa thức là gì?
? Bậc của đa thức là gì?
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) 
 - Xem lại phần lý thuyết và bài tập đã chữa
 - Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng: cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
 - Làm bài tập 61, 62, 63 sgk và 51, 52 sbt - 16
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV
Ngày soạn: 05 /04/2011
Ngày dạy: 09 /04/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 09 /04/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 64: ễn tập chương IV (t2)
 I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đt đồng dạng, cộng trừ đt, nghiệm của đa thức
2. Về kỹ năng: Cộng trừ các đt, sắp xếp các hạng tử của đt theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đt
	3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kt đã học
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
 	* Đặt vấn đề:(1’) Hôm nay cụ cùng các em sẽ ôn tập và làm các bài tập cơ bản cuối cùng trong chương 4
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:. Lý thuyết: (5')
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
vd?
- Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức?
- Nêu cách cộng trừ hai đa thức?
- Khi nào x = a là nghiệm của đt P(x)?
Hoạt động 2:Bài tập: (32')
Gv: Nêu yc bài 61
HS Đọc nd bt
- Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? 
HS Nhân hs với hs phần biến với pb
- Thực hiện nhân hai đt?
HS Hai hs lên bảng làm bài tập
GV Cho hs nhận xét sửa sai cho hs
GV Yêu cầu hs lên bản làm bt 62
HS : Hai hs lên bảng sắp xếp, 
hai hs lên tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
GV Quan sát sửa sai cho hs
 Đọc bài 63
HS Đọc
HS Lên bảng
- Lên bảng sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến? 
HS Tính giá trị của đt M tại x = 1
HS Lên bảng lớp làm vở
- Tính M(1) có nghĩa là gì?
GV Cho 2 hs lên bảng
HS Lần lượt xét các hạng tử
? Hãy cm dt M(x) ko có nghiệm
GV Hướng dẫn: Xét các hạng tử có trong đt đó
1. Lý thuyết
- Có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
- Cộng phần hệ số và giữ nguyên phần biến
- Phá ngoặc
- áp dụng tc giao hoán và kết hợp 
 - Cộng trừ các đt đồng dạng
- Khi tại x = a đt P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc (x = a) là nghiệm của đt P(x)
2. Bài tập
* Bài 61: (SGK/ 50 )
a. xy3 . (-2)x2 yz2
 = x3y4z2
Đt có bậc 9
hs 
b. -2x2yz . -3xy3z = 6x3y4z
Đt có bậc 8
hs 6
* Bài 62 (SGK/ 50 )
a. Sắp xếp:
P(x) =x +7x- 9x- 2 x- x
Q(x) = - x + 5 x- 2 x+ 4 x- 
 b.P(x) + Q(x)
 = (x + 7x- 9x- 2 x-x) + 
(-x + 5 x- 2 x+ 4 x-)
 = 12x- 11 x+ 2 x- x - 
P(x) - Q(x) 
= (x + 7x- 9x- 2 x-x) - 
(-x +5 x- 2 x+ 4 x-)
 = 2x+ 2x-7 x-6 x- x + 
c. x = 0 là nghiệm của P(x) vì P(0) = 0
x = 0 không là nghiệm của Q(x) vì Q(0) = 
* Bài 63 (SGK/ 50 )
a. M(x) = x4 + 2x2 + 1
b. 
M(1) = (1)4 + 2(1)2 + 1
M(1) = 4
M(-1) = 4
c. 
Ta có : x4 0
 2x2 0
 nên x4 + 2x2 + 1 0 
hay x4 + 2x2 + 1 1
Nên đt M(x) không có nghiệm
 3. Luyện tập, củng cố (5’) 
GV Cho hs lbt 65 phần b,e 
HS Lên bảng thực hiện 
* Bài 64 (SGK/ 50 )
 b. x = là nghiệm của đt B(x)
 e. x = 0 và x = -1 là hai nghiệm của đt Q(x)
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) 
 - Xem lại nd lý thuyết đã ôn trong 2 tiết, các dạng bài tập đã chữa
 - Làm bài tập 51, 53, 54, 55, 56, 57 sbt - 16+17
 - Chuẩn bị giấy kt tiết sau kt 1t

Tài liệu đính kèm:

  • docd62-64.doc