Tiết 68 + 69 Kiểm tra học kỳ II
I.Mục tiêu bài kiểm tra :
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của học kỳ II: về đa thức, đơn thức, thu gọn đơn thức, đa thức, số hữu tỷ, tính giá trị của đa thức
- Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tập chính xác nhanh gọn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra
Ngày soạn:25/04/2011 Ngày kiểm tra : /05/2011 Lớp: 7A Ngày kiểm tra : /05/2011 Lớp: 7B Tiết 68 + 69 Kiểm tra học kỳ II I.Mục tiêu bài kiểm tra : - Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của học kỳ II: về đa thức, đơn thức, thu gọn đơn thức, đa thức, số hữu tỷ, tính giá trị của đa thức - Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tập chính xác nhanh gọn - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán - Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra II. Nội dung đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MễN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Đơn thức - Biết cỏc khỏi niệm đơn thức - Nhận biết được biểu thức đại số là đơn thức Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2. Đa thức - Biết thu gọn, sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. - Biết cộng trừ đa thức, tớnh giỏ trị của đa thức Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 2 4 40% 2 4 40% 3. Quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc - Phỏt biểu được cỏc định lý về quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 4. Tam giỏc - Biết vẽ hỡnh dựa vào nội dung bài toỏn và ghi được gt,kl của bài toỏn - Vận dụng cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau. - Vận dụng được tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng để giải bài tập Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 4 2 20% 5 3 30% 5. Số hữu tỷ - Vận dụng được phộp tớnh cộng trừ, nhõn, chia cỏc số hữu tỷ để rỳt gọn được biểu thức số phức tạp Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 1 1 10% 6 6 60% 1 1 10% 10 10 100% * Đề bài Cõu 1(2 điểm): Đơn thức là gỡ? Những biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: 2xy ; 3x ; x - 2y; xyz ; 5a - b; 9 Phỏt biểu cỏc định lý về quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc. Cõu 2(2điểm) : Cho đa thức: P(x) = 5x + 2x - x + 3x - x - x + 1 - 4x a) Thu gọn và sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức trờn theo lũy thừa giảm của biến b) Tớnh P(1) và P(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trờn khụng cú nghiệm. Cõu 3(2điểm). Cho hai đa thức M = 5xy - 2xy - xy + 2xy + 3xy N = 2xy + 2xy + xy - 4xy - 2xy Thu gọn đa thức M và N. Tớnh M + N và M - N Cõu 4:( 3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a .D ABE = D HBE b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c. EK = EC d) AE < EC Cõu 5(1 điểm). Tớnh : A III. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tớch giữa cỏc số và cỏc biến - Những biểu thức là đơn thức là: 2xy ; 3x xyz ; 9 b) - Trong một tam giỏc, gúc đối diện với cạnh lớn hơn là gúc lớn hơn. - Trong một tam giỏc, cạnh đối diện với gúc lớn hơn là cạnh lớn hơn. 1đ 1đ 2 P(x) = 5x + 2x - x + 3x - x - x + 1 - 4x a) P(x) = x + 2x + 1 b) P(1) = 4 ; P(-1) = 4 c) Chứng tỏ P(x) khụng cú nghiệm x ³ 0 với " x 2x ³ 0 với " x => P(x) = x + 2x + 1 > 0 với " x Vậy P(x) khụng cú nghiệm 1đ 0,5đ 0,5đ 3 M = 5xy - 2xy - xy + 2xy + 3xy N = 2xy + 2xy + xy - 4xy - 2xy a) Thu gọn đa thức M và N. M = 4xy + xy + 2xy N = 2xy - 3 xy b)T ớnh M + N và M - N M + N = ( 4xy + xy + 2xy) + (2xy - 3 xy ) = 4xy + xy + 2xy + 2xy - 3 xy = 6xy - 2xy + 2xy M - N = ( 4xy + xy + 2xy) - (2xy - 3 xy ) = 4xy + xy + 2xy - 2xy + 3xy = 2xy + 4xy + 2xy 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 GT DABC ( = 900) ; = EH ^ BC (H ẻ BC) AB ầ HE = {K} KL a) D ABE = D HBE b) BE là đường trung trực của AH c) EK = EC d) AE < EC Chứng minh a) Xột D ABE và D HBE cú: = = 900 BE chung = ( gt) => D ABE = D HBE ( cạnh huyền - gúc nhọn). => EA = EH ( cạnh tương ứng) và BA = BH ( cạnh tương ứng). b) Theo chứng minh trờn cú: EA = EH và BA = BH => BE là đường trung trực của AH( Theo t/c đường trung trực của đoạn thẳng). c) Xột D AEK và DHEC cú: = = 900 AE = HE ( chứng minh trờn) = ( Đối đỉnh) => D AEK = DHEC (g.c.g) => EK = EC ( Cạnh tương ứng). d) Trong tam giỏc vuụng AEK cú: AE < EK ( Cạnh huyền lớn hơn cạnh gúc vuụng) Mà EK = EC ( Chứng minh trờn) => AE < EC 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 A Xột tử ta cú 1 + = ; ; 1 - = Tương tự với mẫu Vậy A = = 0,5đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: