Tiết 8: Luyện tập
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: - Học sinh được vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập.
2. Kỹ năng: - Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
3. Thái độ: - Linh hoạt khi giải toán, yêu bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: Làm các bài tập, phiếu học tập.
Ngày soạn:19/ 9/2009 Ngày dạy: 21 /9/2009 Dạy lớp: 7A Ngày dạy: 21 /9/2009 Dạy lớp: 7B Tiết 8: Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Học sinh được vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập. 2. Kỹ năng: - Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán 3. Thái độ: - Linh hoạt khi giải toán, yêu bộ môn II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, bảng phụ 2. Học sinh: Làm các bài tập, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10' trên giấy Đề bài Đáp án Câu1: Tính a. (-5)2.(-5)3b. c. (-0,125)5:(-0,125)5 d. (22)3 Câu2: Tìm x a. b. (3x - 1)3 = 8 Câu1: Mỗi ý 1,5đ a. = (-5)2+3=(-5)5 b. = c. = (-0,125)0= 1 d. = 26 Câu2: mỗi ý 2đ a. x = 3 b. x = 1 *.Đặt vấn đề:(1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập 2. Dạy nội dung bài mới GV Kết hợp trong bài kiểm tra lý thuyết hs -Yêu cầu làm dạng 1: Bài 1 (38/22 SGK). -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Cho nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm bài 2 vở BT. Bài 2 (39/23 SGK): Viết x10 dưới dạng: a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7. b)Luỹ thừa của x2. c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12. Yêu cầu làm bài 3 (40/23 SGK) vào vở BT Tính: a) c) d). -Gọi 3 HS trình bày cách làm. GV Yêu cầu hs ngiên cứu bài 37d HS Nghiên cứu - Hãy nhận xét các số hạng ở tử? HS Đều chứa thùa số chung là 3 ( 2.3=6) GV Yêu cầu hs biến đổi biểu thức với các tích chứa thừa số 3 HS Cùng thực hiện - Đọc bài 41a - Với dạng bài tập này chúng ta sẽ giải như thế nào? HS Thực hiện trong ngoặc trước HS Lên bảng, lớp làm vở -Yêu cầu HS làm dạng 3 tìm số tự nhiên n. -GV hướng dẫn HS làm câu a. -Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu nhận xét và sửa chữa. I. Lý thuyết:(2') II. Bài tập: (29') 1.Dạng 1: Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa. Bài 1 (38/22 SGK): a)Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b)Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99 Bài 2 (39/23 SGK): Viết x10 dưới dạng: a)x10 = x7 . x3 b)x10 = (x2)5 c)x10 = x12 : x2 2.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 3 (40/23 SGK): a. b. = === === Bài 4(37d -SGK/23) Bài 5 ( 41a-SGK/23) 3.Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 6 (42/23 SGK): Tìm số tự nhiên n, biết: a)=2 ị 2n = 16 : 2 = 8 ị 2n = 23 ị n = 3 = -27 ị (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3 ị (-3)n = (-3)7 ị n = 7 c)8n : 2n = 4 (8 : 2)n = 4 4n = 41 n = 1 3. Củng cố và luyện tập:( 1’) - Khi làm bài tập các em cần chú ý vận dụng linh hoạt các công thức của luỹ thừa, tránh nhầm lẫn giữa luỹ thừa của luỹ thừa và tích của hai luỹ thừa cùng cơ số 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa và các phép tính liên quan đến luỹ thừa dạng tổng quát - Làm bài tập: 37abc, 36 bài 50, 51, 52 SBT - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Tỉ lệ thức. - Ôn lại kn tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau. ====================
Tài liệu đính kèm: