Giáo án Đại số 7 - THCS Tây Hưng

Giáo án Đại số 7 - THCS Tây Hưng

 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số vad so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

2. Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: +Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.

 + Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.

2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 + Thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 206 trang Người đăng vultt Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Tây Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 16-8-2010
Ngày dạy: 16-8-2010
 Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỷ
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số vad so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q.
2. Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
b. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên: +Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
 + Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.
2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
 + Thước thẳng có chia khoảng.
c. Tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Tổ chức lớp.
2. Giới thiệu chương trình ĐS 7 
- GV giới thiệu chương trình đại số 7.
- Nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học toán.
- Giới thiệu chương I.
HS nghe GV hướng dẫn.
3. Nội dung bài mới:
- GV ghi các số sau lên bảng:
 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2
Hãy viết các số trên thành ba phân số bằng nó.
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Do đó các số trên đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
- GV giới thiệu kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ : Q.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Các số trên vì sao là số hữu tỉ ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Hỏi thêm: Số tự nhiên N có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ?
- Vậy theo em N, Z, Q có mối quan hệ như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 
Một HS lên bảng điền bảng phụ.
1. số hữu tỉ (12 ph)
- HS viết:
3 = 
-0,5 = 
0 = 
 = ...
2
- Vô số.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
?1. 0,6 = 
-1,25 = 
1.
?2 . a ẻ Z thì: a = ị a ẻ Q.
với (N) n ẻ N thì:
 n = ị n ẻ Q.
N è Z è Q.
Bài 1:
- 3 ẻ N ; - 3 ẻ Z ; - 3 ẻ Q.
 ẻ Z ; ẻ Q
N è Z è Q.
- GV yêu cầu HS làm ?3.
- GV vẽ trục số lên bảng.
- Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ tương tự như số nguyên.
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Yêu cầu HS đọc VD1 SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo.
- Lưu ý: Chia đoạn đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Trước tiên ta làm thế nào ?
- Chia đoạn đơn vị làm mấy phần ?
- Điểm xác định như thế nào ?
- GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 .
2.Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10") HS cả lớp làm ?3.
- Một HS lên bảng điền.
 0
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Một HS lên bảng biểu diễn:
- Hai HS lên bảng làm bài tập 2.
Bài 2:
a) ; ; 
b) 
- Yêu cầu HS làm ?4.
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
- Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và .
Để so sánh hai số hữu tỉ trên ta làm thế nào ?
- Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ:
 - 3 và 0.
- Như vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ?
- GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
- Cho HS làm ?5.
- Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu 
 < 0 nếu a, b khác dấu.
3. so sánh hai số hữu tỉ (10 ph)
- Quy đồng mẫu các phân số.
- Viết dưới dạng phân số rồi so sánh chúng.
- 0,6 = ; 
vì - 6 < - 5 nên 
 và 10 >0
hay - 0,6 < .
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
HS: 
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu chung.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ bào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- HS làm ?5.
4. Luyện tập - củng cố (6 ph)
- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ .
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập sau:
 Cho hai số hữu tỉ: - 0,75 và 
a) So sánh.
b) Biểu diễn hai số đó trên trục số.
Nêu nhận xét.
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV.
5. Hướng dẫn về nhà(2")
- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Bài tập về nhà: 3, 4, 5 ; 1, 3, 4 .
Tuần 1
Ngày soạn: 16-8-2010
Ngày dạy: 18-8-2010
 Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỷ
a. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
b. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập.
2. Học sinh: + Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế" và quy tắc dấu ngoặc.
c. Tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra (10 ph)
1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
 Chữa bài tập 3 .
2. Chữa bài tập 5 .
- GV chữa, chốt lại và ĐVĐ vào bài mới.
Bài 3:
a) x = 
 y = 
vì - 22 0 ị ị 
b) - 0,75 = 
c) 
Bài 5:
x = ; y = 
 ị a < b.
(a,b,m ẻ Z ; m > 0
 x < y )
Có: x = ; y = ; I = 
Vì a < b ị a + a < a + b < b + b
 ị 2a < a + b < 2b
 ị hay x < y < z.
3. Nội dung bài mới:
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ?
- Với x = ; y = (a, b, m ẻ Z, 
 m > 0 )
x + y = ?
x - y = ?
Ví dụ: a) 
 b) (- 3) - 
Yêu cầu HS nêu cách làm, GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 6 .
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph)
- Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Một HS lên bảng ghi:
x + y = + = 
x - y = - = 
Ví dụ:
a) 
b) (- 3) - 
 = 
- HS làm ?1, 2HS lên bảng làm:
a) 0,6 + 
= 
b) 
Cả lớp làm bài tập 6.
Hai HS lên bảng làm.
- Từ bài tập: Tìm x ẻ Z:
 x + 5 = 17
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế:
 Với mọi x, y, z ẻ Q
x + y = z ị x = z - y.
Ví dụ: Tìm x biết:
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cho HS đọc chú ý SGK.
2. Quy tắc chuyển vế (10 ph)
 x + 5 = 17
 x = 17 - 5
 x = 12
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc quy tắc SGK.
Một HS lên bảng:
 x = 
 x = 
?2. Hai HS lên bảng làm:
a) x - b) 
 x = x = 
 = = 
4. Luyện tập - củng cố (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 8 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 9 (a, c) và bài 10 .
- Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào ? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Bài 8 SGK:
a) 
= 
c) 
= 
= 
Bài 9: 
Kết quả: a) x = ; c) x = .
Bài 10:
C1:
A = 
A = 
C2:
A = 6 
= (6 - 5 - 3) - 
= - 2 - 0 - 
5. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Làm bài tập 7 (b) ; 8 (b,d) ; 9 (b, d) . 12, 13 .
Tuần 2:
Ngày soạn: 20-8-2010
Ngày dạy: 23-8-2010
 Tiết 3: nhân, chia số hữu tỷ
a. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
b. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
c. Tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra ( 5ph)
- HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát.
 Chữa bài tập 8 .
- HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế
 Chữa bài tập 9.
ĐVĐ: Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy cách nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thé nào: đó là nội dung bài học hôm nay.
- HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta
- Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
x + y = + = 
x - y = - = 
Bài 8 SGK:
a) 
= 
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế
 Chữa bài tập 9.
3. Nội dung bài mới: 
- Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ?
 TQ: với x = ; y = (b, d ạ 0)
 x. y = . = 
- Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
- Tương tự phép nhân các số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
- Yêu cầu HS làm bài tập 11 phần a,b,c.
Tính: a) 
 b) 0,24 . 
 c) (- 2) . 
1. nhân hai số hữu tỉ (10 ph)
ví dụ: 
- HS nêu quy tắc nhân phân số.
TQ: với x = ; y = (b, d ạ 0)
 x. y = . = 
- HS ghi tính chất vào vở.
* Tính chất:
 với x, y, z ẻ Q.
 x. y = y . x
 (x . y). z = x . (y . z)
 x . 1 = 1 . x = x
 x . = 1. (x ạ 0).
 x(y + z) = xy + xz.
bài tập 11
 - Cả lớp làm bài tập 11 vào vở
3 HS lên bảng làm. 
Kết quả:
 a) 
 b) c) 
- Với x = ; y = (y ạ 0)
áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức x chia y.
x : y = : = . = 
Ví dụ: - 0,4 : = 
- Yêu cầu HS làm ? SGK .
- Yêu cầu HS làm bài tập 12 .
2. chia hai số hữu tỉ (10 ph)
- Với x = ; y = (y ạ 0)
HS:
x : y = : = . = 
Ví dụ: - 0,4 : = 
? SGK:
a) 3,5 . 
b) .
Bài 12:
a) 
b) 
 = 
- GV gọi một HS đọc "Chú ý " .
 Với x, y ẻ Q ; y ạ 0.
Tỷ số của x và y kí hiệu là hay x : y.
- Lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
3.Chú ý (3 ph)
HS đọc "Chú ý " .
VD:
- 3,5 : ; 2
 ; ....
4. Luyện tập - củng cố (12 ph)
Bài 13 .
Bài 14 :
Tổ chức trò chơi: Tổ chức hai đội mỗi đội 5 người, truyền tay nhau một viên phấn. Đội nào nhanh thì thắng.
Bài 13:
a) 
= 
= 
b) (- 2) . 
c) .
d) 
5. Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Ôn tập GTTĐ của số nguyên.
- BTVN: 15, 16 ; 10, 11, 14, 15 .
Tuần 2
Ngày soạn: 20-8-2010
Ngày dạy: 25-8-2010
 Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 Cộng trừ nhân chia số thập phân
1. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
b. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số.
2. Học sinh: Ôn tập GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
c. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
GV gọi HS lên bảng làm bài 11a,d
GV nhận xét và cho điểm..
Đặt vấn đề: ở tiêủ học chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách ccộng, trừ, nhân chia số thập phân ta vào bài học hôm nay.
HS làm bài tập 11a,d
a. .= = = 
d. ( ):6 = . = 
3. Nội dung bài mới:
- Kí hiệu {x{ tương tự GTTĐ của một số nguyên.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
- Dựa vào định nghĩa hãy tìm:
 {3,5{ ; ; {0{ ; {- 2{.
* GV lưu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm.
- Yêu cầu  ...  lại bằng cách tính).
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày.
GV nhận xét, cho điểm các nhóm HS.
III.Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số 
- HS trả lời các câu hỏi theo đề cương.
HS hoạt động theo nhóm: một nửa lớp là bài tập 6 .
 y
 2 A (1, 2)
đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a ạ 0).
Vì đường thẳng qua A (1; 2)
ị x = 1 ; y = 2.
Ta có 2 = a. 1 ị a = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x. 
* Và một nửa lớp làm bài 7 .
Y = - 1,5x ; M (2 ; -3)
 N 3
 - 2 - 1
 -1,5 P
 M
 - 3
f(-2) = 3 .
f(1) = -1,5.
HS lớp nhận xét, góp ý.
Để điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì ? Và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
- Dùng biểu đồ để làm gì ?
- Đưa bài tập 7 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc biểu đồ.
Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ).
Câu hỏi:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng "tần số"
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
GV yêu cầu HS1 làm câu a.
Sau khi HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b.
GV hỏi thêm: mốt của dấu hiệu là gì?
- Gọi tiếp HS3 lên tính cột "các tích" và số trung bình cộng của dấu hiệu.
- GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ?
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
IV. Ôn tập và thống kê 
- Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và rút ra nhận xét.
- Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Bài 7:
HS trả lời:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%.
 Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87,81%.
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Bài 8 .
HS1 trả lời câu a:
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha).
- Lập bảng "tần số". (2 cột).
Sản lượng
 (x)
Tần số
 (n)
Các tích
31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
X = 
ằ 37 (tạ/ha)
HS2:
- Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha).
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số".
HS3: Tính cột "các tích" và X.
HS: Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó.
Yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2 ; 3x3 + x2y2 - 5y ; y2x ; -2 ;
0 ; x ; 4x5 - 3x2 + 2 ; 3xy.2y ;
a) Những biểu thức nào là đơn thức ? Tìm những đơn thức đồng dạng ?
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức ? Tìm bậc của đa thức đó ?
Bài 2:
- Cho các đa thức:
A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1.
B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3.
a) Tính A + B ?
 Cho x = 2 ; y = -1 tính giá trị của biểu thức A + B.
b) Tính A - B ? Tính giá trị của biểu thức A - B tại x = -2 ; y = 1.
Bài 11 tr.91 SGK.
Tìm x biết:
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10.
Bài 12 + 13 .
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
V. Ôn tập về biểu thức đại số 
- HS trả lời các câu hỏi bài tập 1.
Bài 2:
HS hoạt động theo nhóm:
a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2.
Thay x = 2 và y = -1 vào bt A + B có:
 -22 - 7.2 + 2. (-1)2 + 4. (-1) + 2
= - 4 - 14 + 2 - 4 + 2 = - 18.
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Thay x = -2 và y = 1 vào bt A - B có:
 3. (-2)2 + 3. (-2) - 4.12 + 2.1 - 4 = 0.
Bài 11:
Hai HS lên bảng làm bài.
a) Kết quả x = 1
b) Kết quả x = - 
HS: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
Bài 12:
P(x) = ax2 + 5x - 3 có một nghiệm là 
ị P() = a. 
 a = ị a = 2.
Bài 13:
a) P(x) = 3 - 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
Vậy nghiệm của P(x) là x = 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 0 "x 
 ị Q(x) = x2 + 2 > 0 "x.
4. Củng cố:
GV chốt lại những kiến thức trọng tâm của năm
5. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lí thuyết, các dạng bài tập đa chữa.
- Làm thêm các bài tập trong SBT, chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Tuần 34, 35.
Ngày soạn : 14-4-2011
Ngày dạy : 23-4-2011
Tiết 68, 69: Kiểm tra học kì II
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình toán 7 ( chủ yếu là chương trình của kì II)
+Đại số: Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức, bài toán về thống kê.
+Hình học: Quan hệ giữa cạnh và góc trong tamgiác, các đường đồng quy của tam giác, chứng minh tam giác bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
B. Nội dung đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
Tần số của điểm 8 là: 	
A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10
Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là:
 A. 3	 B. 8 C. 9 D. 10
 Câu 3. Theo số liệu trong câu 1, điểm thi đua trung bình của lớp 7A là:
 A. 7,2 	 B. 72 C. 7,5	 D. 8
Câu 4. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = -2 và y = -1 là:
 A. 10 B. -10 C. 30 D. -30
Câu 5. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức?
 A. (2 + x).x2 B. 2 + x2 C. -2 D. 2y + 1
Câu 6. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -xy2
A. 3yx(-y) B. - (xy)2 C. -x2y D. -xy
Câu 7. Bậc của đa thức M = x6 + 5x2y2 + y4 – x4y3- 1 là:
 A. 4	 B. 5 C . 6	 D. 7
Câu 8. Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 – 1 và Q(x) = x + 1. Hiệu P(x) – Q(x) bằng:
A. x2 – 2 B. 2x2 – x – 2 C. 2x2 - x D. x2 – x – 2
Câu 9. Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng (theo lũy thừa giảm dần của biến x) ? 
A. 1 + 4x5 – 3x4 + 5x3 – x2 + 2x B. 5x3 + 4x5 – 3x4 + 2x – x2 + 1
C. 4x5 – 3x4 + 5x3 – x2 + 2x + 1 D. 1 + 2x – x2 + 5x3 – 3x4 + 4x5
Câu 10. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(y) = y + 1
 A. B. C. - D. -
M
Câu 11. Hình bên ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI > NI. Khi đó ta có:
A. MA = NB
A
I
B. MA > NB
B
C. MA < NB
D. MA // NB
N
 Câu 12. Tam giác ABC có các số đo như hình dưới, ta có:
 A. BC > AB > AC
 B. AB > BC > AC 
B
 C. AC > AB > BC
 D. BC > AC > AB
A
C
600
650
Câu 13. Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
 A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 12cm D. 6cm, 8cm, 10cm
Câu 14. Cho tam giác ABC các đường phân giác AM của góc A và BN của góc B cắt nhau tại I. Khi đó điểm I 
 A. Là trực tâm của tam giác
 B. Cách hai đỉnh A và B một khoảng bằng AM và BN
 C. Cách đều ba cạnh của tam giác
 D. Cách đều ba đỉnh của tam giác
Câu 15. Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao	 B. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến	 D. Ba đường phân giác
A
Câu 16. Hình bên, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
.
A. 	 B. 
G
C. D. 
C
B
M
II. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 17. ( 2,0 điểm ) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm số
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
6
9
10
4
3
N= 40
a/ Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu?
b/ Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A
c/ Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A
Câu 18. ( 1,5 điểm ) Cho các đa thức:
 f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1
 g(x) = x3 + x – 1
 h(x) = 2x2 – 1
 a/ Tính f(x) – g(x) + h(x)
 b/ Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Câu 19 .( 2,5 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy ( A thuộc Ox và B thuộc Oy)
a/ Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.
b/ Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC vuông góc với Ox.
c/ Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm )
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1. B	2. B	3. D	4. D	5. C	6. A	7. D
8. B	9. C	10. C	11. B	12. A	13. D	14. C 15. B	16. D
II. Tự luận ( 6 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
17
 a/ “Điểm kiểm tra miệng môn Toán”. Mốt của dấu hiệu là 8
b/ Điểm trung bình là 6,85
c/ “Hầu hết số học sinh đạt điểm kiểm tra miệng từ trung bình trở lên, chỉ có 3 trường hợp bị điểm kém” 
0,5
1,0
0,5
18
a/ Tìm được f(x) – g(x) + h(x) = 2x + 1
b/ Tìm được x = -1/2
1,0
0,5
19
a/ Chứng minh hai tam giác vuông OAH và OBH bằng nhau
( Vì OH chung và hai góc AOH, BOH bằng nhau)
- Suy ra HA = HB nên tam giác AHB cân
b/ C là giao điểm của hai đường cao nên BC cũng là đường cao
- Suy ra BC Ox
c/ Tam giác vuông ADO có góc ADO bằng 600, cạnh huyền OA gấp hai lần cạnh OD (đối diện góc 300) OA = 2OD
0,5
0,5
0,5
0,25
0,75
Tuần 36
Ngày soạn: 28-4-2011
Ngày dạy: 
Tiết70: Trả bài Kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu:
- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh.
- Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số.
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong năm học tới.
B. phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra
2. Học sinh: 
C. tổ chức các hoạt động :
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm )
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1. B	2. B	3. D	4. D	5. C	6. A	7. D
8. B	9. C	10. C	11. B	12. A	13. D	14. C 15. B	16. D
II. Tự luận ( 6 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
17
 a/ “Điểm kiểm tra miệng môn Toán”. Mốt của dấu hiệu là 8
b/ Điểm trung bình là 6,85
c/ “Hầu hết số học sinh đạt điểm kiểm tra miệng từ trung bình trở lên, chỉ có 3 trường hợp bị điểm kém” 
0,5
1,0
0,5
18
a/ Tìm được f(x) – g(x) + h(x) = 2x + 1
b/ Tìm được x = -1/2
1,0
0,5
19
a/ Chứng minh hai tam giác vuông OAH và OBH bằng nhau
( Vì OH chung và hai góc AOH, BOH bằng nhau)
- Suy ra HA = HB nên tam giác AHB cân
b/ C là giao điểm của hai đường cao nên BC cũng là đường cao
- Suy ra BC Ox
c/ Tam giác vuông ADO có góc ADO bằng 600, cạnh huyền OA gấp hai lần cạnh OD (đối diện góc 300) OA = 2OD
0,5
0,5
0,5
0,25
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 Ca nam 2011.doc