Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 66: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 66: Ôn tập chương IV

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: On tập và hệ thống các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năngviết đơn thức, bậc, tính giá trị đa thức

3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác của học sinh trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

-Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.

 -Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính, thước

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Vấn đáp

-Lí thuyết và thực hành

-Phát hiện và giải quyết vấn đề

-Hợp tác theo nhóm

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 66: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 
Tiết 67 Ngày dạy: 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Oân tập và hệ thống các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năngviết đơn thức, bậc, tính giá trị đa thức
3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác của học sinh trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.
 -Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính, thước
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Vấn đáp
-Lí thuyết và thực hành
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra:
& Gv đặt câu hỏi như trong sách giáo khoa gọi 
-Hs đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập:
@Bài tập 58
Gv ghi đề lên bảng gọi Hs làm
Tính giá trị của biểu thức tại x=1, y=-1, z=-2
a)2xy(5x2y+3x-z)
b)xy2+y2z3+z3x4
-Gv: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
@ Bài tập 60
-Gv treo bảng con gọi Hs thực hiện
-Gv: Nêu cách tìm tích hai đơn thức?
@ Bài tập 61
Tính tích các đơn thức sau
a) xy3 và (-2x2yz2)
b) -2x2yz và -3xy3z
-Gv: Cho Hs thảo luận nhóm lớn trong 5’
-Nhận xét về hai đơn thức -x3y4z2 và 6x3y4z2
Hoạt động4:
@Bài tập 62
a) sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến của biến
b) Tính Q(x)+P(x), Q(x)-P(x)
c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)?
-Gv: Gọi Hs lên bảng thực hiện từng bước
@Bài tập 65
Gv: treo bảng con cho Hs xác định nghiệm của đa thức
-Gv: Có thể tổ chức trò chơi cho Hs
-Gv: Khi nào một giá trị được xem là nghiệm của đa thức một biến?
-Hs đọc đề, lên bảng thực hiện
-Hs: Ta thay x=1, y=-1, z=-2 vào 2xy(5x2y+3x-z) ta được 2.1.(-1).{5.12.(-1)+3.1-(-2)}=0
Ta thay x=1, y=-1, z=-2 vào xy2+y2z3+z3x4ta được 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14
=-15
-Hs: Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
-Hs trả lời lớp nhận xét bổ sung
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
x2y4z2
-Hs: Muốn tìm tích hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, biến giống nhau với nhau
-Hs thảo luận nhóm lớn trong 5’
Đại diện nhóm trình bày
a) xy3(-2x2yz2)=-x3y4z2
b)(-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2
-Hs: hai đơn thức đồng dạng
-Hs lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
2 Hs lên tính Q(x)+P(x), Q(x)-P(x)
-Hs thực hiện 
-Hs: 
Khi ta thay giá trị của biến vào biểu thức làm cho biểu thức bằng 0
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
@Bài tập 58
Tính giá trị của biểu thức tại x=1, y=-1, z=-2
a)2xy(5x2y+3x-z)
b)xy2+y2z3+z3x4
a)Ta thay x=1, y=-1, z=-2 vào 2xy(5x2y+3x-z) ta được 2.1.(-1).{5.12.(-1)+3.1-(-2)}=0
Vậy giá trị biểu thức tại x=1, y=-1, z=-2 là 0
b)Ta thay x=1, y=-1, z=-2 vào xy2+y2z3+z3x4 ta được 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14
=-15
Vậy giá trị biểu thức tại x=1, y=-1, z=-2 là -15
Dạng 2:Tìm tích, hệ số, bậc:
@ Bài tập 60 
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
x2y4z2
@ Bài tập 61
a)xy3(-2x2yz2)=-x3y4z2
Hệ số -, bậc 9
b)(-2x2yz)(-3xy3z) =6x3y4z2
Hệ số 6, bậc 9
Dạng 3: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến
a)sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến của biến 
a) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = - x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
b) Tính Q(x)+P(x), Q(x)-P(x)
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) - Q(x) = 2x5 +2x4 – 7x3 
- 6x2 - x + 
c) Vì P(0) = 0
Þ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(0) = - ¹ 0 
Þ x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
@Bài tập 65
a)3
b)-
c)2; 1
d)–6; 1
0; -1
4’
Hoạt động 5: Dặn dò:
-Xem lại bài tập, Oân lại các kiến thức đã học chú ý qui tắc bỏ ngoặc, tính giá trị tìm nghiệm, bậc hệ số
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
&. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66-DS.doc