Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 19

Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 19

Tuần : 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

Tiết : 1

I ) Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so

 sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án

 HS : Vở, SGK

 

doc 29 trang Người đăng vultt Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 tập hợp q các số hữu tỉ Ngày soạn : 4/9/2012
Tiết : 1 
I ) Mục tiêu : 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so 
 sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q
 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án 
 HS : Vở, SGK
III) Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
( Nêu yêu cầu của môn học)
Hoạt động 2 : Số hữu tỉ 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ
Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ?
Hoạt động 3 : 
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số .
Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau :
_ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn
phần bằng nhau ,lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 
đơn vị cũ .
_ Số hữu tỉ được biễu diẻn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới
Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như so sánh hai phân số 
 Các em hãy làm ?4 
Các em hãy làm ?5
Củng cố :
Giải bài tập 1/ 7
 -3 N ; -3 Z ; -3 Q
 Z ; Q ; NZ QHướng dẫn về nhà :
Học thuộc phàn lí thuyết
Bài tập về nhà : 2,3, 4, 5/ 8
Làm : ?1 ; ?2
?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì
Mối quan hệ giữa ba tập hơp số:
Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là :
 N Z Q
Làm ?3
Ví dụ 2 :
Làm ?4 so sánh hai phân số :
và 
 Giải
Ta có (-10) > (-12)
Vậy hay >
?5
 Giải
Các số hữu tỉ dương là:và
Các số hữu tỉ âm là :;;-4
Số không là số hữu tỉ dương
Cũng không là số hữu tỉ âm
I , Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốvới a,bZ,b0
Tập hợp các số hưũ tỉ được kí hiệu là Q
II, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 ( Sgk / 5)
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
III , So sánh hai số hữu tỉ
 ( Sgk / 6 )
Tuần : 1 Cộng trừ số hữu tỉ Ngày soạn : 9/9/2012 
Tiết : 2 
I , Mục tiêu : 
 – Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” trong tập hợp số hữu tỉ
 _ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyễn vế ”
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án
 HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học: 
 1 , Kiểm tra bài cũ : Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cho ví dụ ?
 Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ?
 2 , Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : 
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với 
a, b Z, b0
Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số 
 - Phép cộng phân số có các tính chất gì ?
 Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy
 Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.Vậy hai em lên bảng làm bài ở phần ví dụ a ; b ?
Các em làm ?1
Lớp 6 đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế đó ?
Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ
Cũng có quy tắc chuyễn vế như vậy ; em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế ?
Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
 Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng được trong tập hợp các số hữu tỉ
 ?1 : Tính : a) 0,6 + 
 b) 
 Giải
 a) 0,6 + = 
 = 
 = 
b) = 
 = 
 = 
Phát biểu quy tắc“chuyển vế”
 Làm ?2 
Tìm x , biết :
 a) 
 b) 
 Giải
a) x =
 =
b) x =
=
I, Cộng, trừ hai số hữu tỉ
 Với x =, y = ( ( a, b, mZ, m > 0 ) Ta có :
 x + y =
 x - y =
 Ví dụ : a) 
 = 
 b) (-3) -
 = 
 II , Quy tắc “chuyễn vế ” 
 ( Sgk / 9 )
 Ví dụ : Tìm x, biết -
 Giải 
 Theo quy tắc “chuyễn” vế ta có :
 x = 
 Vậy x = 
 Chú ý : ( Sgk / 9)
 Bài tập về nhà : 6;7;8;9 / 10 
 NHÂN , CHIA Số HữU Tỉ Ngày soạn : 9/9/2012
Tiết : 3 
I ) Mục tiêu :
 _ H S nắm vững các quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ ,hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
 _ Có kỷ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng
II ) Chuẫn bị : Giáo án
III) Tiến trình dạy học: 
 1) Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm sao ? áp dụng tính : (-3 ) + ? 
 Phát biểu quy tắc “ chuyễn vế ” ? Tìm x ,biết : ?
 2) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? áp dụng tính : ?
Phát biểu quy tắc chia hai phân số ? áp dụng tính : 
Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân , chia hai số hữu tỉ x ,y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số. Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối cua phép nhân đối với phép cộng 
 Hoạt động 2 : Chia hai số hữu tỉ
Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo .
Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y) gọi là tỉ số của hai số x và y 
Bài tập về nhà 2;13;14;16trang12;13
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số
Tính : 
Phát biểu quy tắc chia hai phân số
Tính : 
Tính : a) 3,5. ; b ) 
 Giải
a) 3,5.=
b) =
I ) Nhân hai số hữu tỉ :
 Với x = , y = ta có
 x.y = 
Ví dụ : 
=
II ) Chia hai số hữu tỉ
Với x = , y = ( y0 ) ta có
 x : y = 
Ví dụ : 
Chú ý : Thương củaVí dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay 
-5,12 : 10,25 
Tiết 4 GIá TRị TUYệT Đối của một số hữu Tỉ soạn : 10/9/2012
 CộNG ,TRừ , NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN : 
I , Mục tiêu :
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định đượcgiá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ;có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ đẻ tính toán hợp lý
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án
 HS : Làm các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước, ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
III) Tiến trình dạy học: 
1) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ; Phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ ;
2) Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : 
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Tính , , ?
- Số thập phân là gì ?
- Phân số thập phân là gì ?
 Đổi -12,356 ra phân số thập phân ?
 Đổi ra số thập phân ?
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân các số nguyên ?
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng được định nghĩa tương tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
Các em làm ?1 ; ?2
 Hoạt động 2 : 
Tromg thực hành ,ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên .
 Cũng cố :
Giải bài tập 17/15
 1) Các khẳng định đúng là : a , c
 2) 
Dặng dò : Tiết đại số tiếp theo mỗi em mamg theo một máy tính bỏ túi
Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a, kí hiệu là , là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số
 = 5 ; = 7 ; = 0
?1 Diền vào chỗ trống (.... )
a) Nếu x = 3,5 thì 
 Nếu x = thì 
b) Nếu x > 0 thì 
 Nếu x = 0 thì 
 Nếu x < 0 thì 
?2 tìm biết :
a) x = thì 
b) x = thì 
c) x = -3 thì 
d) x = 0 thì 
I Giatrị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí
hiệu là ,là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
 Ta có :
Ví dụ :
 x = thì (vì 
 x = -5,75 thì
 = -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0)
 Nhận xét : 
Với mọi x Q ta luôn có :
 và II Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân
 ( Sgk / 14 )
Ví dụ : 
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -(1,13 + 0,264) = -1,394
b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134)
 = -(2,134 - 0,245) = - 1,889
c) (-5,2). 3,13 = -(5,2.3,14) 
 = -16,328 
Bài tập về nhà : 19,20,21,/15
 Luyện tập Ngày soạn : 15/9/2012
Tiết : 5 
I) Mục tiêu : 
 Qua các bài tập rèn luyện kỉ năng so sánh các số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 Củng cố kiến thức lý thuyết về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , sử dụng máy tính bỏ túi
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, 
 HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? 
Làm bài tập 17/ T 15
Hoạt động II : Luyện tập 
21, a) Các phân số đã cho đà tối giản chưa ?
 Vậy các em hãy thu gọn các phân số đó ?
 Các phân số nào bầng nhau ?
 Vậy các phân số đó biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b) Hãy nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ ?
22) Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh 
23 . Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thĩ x < z “hãy so sánh
a) và 1,1
24) áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a)
b) :
25) Tìm x biết
a) 
Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ?
Hoạt động III : hưỡng dẫn về nhà 
xem lại các bài tập đã chữa 
xem trước bài 5
17/ 15 Giải 
a) ( đ )
b) ( s )
c) ( đ )
21 b) Phân số là phân số tối giản ; vậy ta có thể nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ bằng cách nhân tử và mẫu của phân sốvới 1; -1; 2; -2......
22) 
 0,3 = ; 
-0,875 = =
23) Hs phát biểu :
a) 
Đại diện một nhóm trình bày cách làm của mình , giải thích
tính chất đã áp dụng để tính nhanh
a) Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
21 a) Rút gọn phân số
Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b) 
22) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :
23. a) 
b) -500 < 0 < 0,001 
 -500 < 0,001
c) 
25) Tìm x biết
a) 
b) 
Ta có : x + = x = 
x + x = 
 lũy thừa của một số hữu tỉ Ngày soạn : 15/9/2012
Tiết 6 : 
I) Mục tiêu : 
 - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiêncủa một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùmg cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa .
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án
 HS : Ôn tập về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên , quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng 
 cơ số
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên là gì ?
Phát biểu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
Hoạt động II : luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Các định nghĩa và quy tắc trên cũng áp dụng được cho các lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ 
Em nào định nghĩa được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ?
Các em hãy áp dụng các quy tắc trên để làm ?1 
Hoạt động 3:
Tich và thươ ... Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
Căn bậc hai của là và 
Không có căn bậc hai của -16 vì không có số nào bình phương lên bằng -16
a) Đúng
b) Căn bậc hai của 49 là 7 :
Thiếu:
 Căn bậc hai của 49 là 7 và -7
c) Sai
 Vì : 
d) - Đúng
e) Sai
vì : 
f) Sai
Vì : 
I) Số vô tỉ
 Số vô tỉ là số viết được dưới dang số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
II) Khái niệm về căn bậc hai
Định nghĩa :
- Số dương a cú đỳng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kớ hiệu là và số õm kớ hiệu là .
- Số 0 cú đỳng một căn bậc hai là chớnh số 0, ta viết .
Bài tập về nhà : 83,84,86 / 41,42
 số thực Ngày soạn : 4/11/2012
Tiết 18 : 
I) Mục tiêu : 
HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ , biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z,Qvà R
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 
Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ,
Số vô tỉ với số thập phân ?
Cho ví dụ về số hữu tỉ , số vô tỉ 
( viết các số đó dưới dạng số thập phân )
Hoạt động 2: 
I) Số thực :
Trong các số sau số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ :
 0 ; 2; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21347... ; ; ; -5
Tập hợp các số thực được ký hiệu là R
Vậy tất cả các tập hợp số đã học : tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập R
Các em làm ?1
Cách viết x R cho ta biết điều gì ?
x có thể là những số nào ?
Với hai số thực x, y bất kỳ,ta luôn có x = y hoặc x y 
Vì số thực nào cũng có thể viết dưới dạng số thập phân ( hữu hạn hoặc vô hạn ) nên ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân
Hoạt động 3:
II) Trục số thực :
Các điểm hữu tỉ không lấp đầy được trục số
Người ta đã chứng minh được rằng : 
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số 
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực 
 Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số 
Bài tập về nhà : 90,91,92 / 45
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
Ví dụ : 
Số hữu tỉ : 2,5 ;1,(32)
Số vô tỉ : 
HS :
Các số hữu tỉ là :
0 ; 2 ; -5 ; ; 0,2 ; 1,(45)
Các số vô tỉ là :
3,21347... ; ; 
HS : Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
Bài tập 87trang 44 SGK
Điền các dấu () Thích hợp vào ô vuông :
3 Q ; 3 R ; 3 I ; -2,53Q
0,2(35) I ; N Z ; I R
HS : So sánh
a) 0,3192...< 0,32(5)
b) 1,24598....> 1,24596.....
Ba HS lên làm ba phần
a) 2,(35) = 2,353535.....
2,(35) < 2,369121518......
b) = -0,(63)
c) = 2,236067977...
 > 2,23
HS :
4 = ; Ta có 16 > 13
 > hay 4 > 
I) Số thực :
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
Ví dụ : 2 ; ; -0,234 ; -3; 
Là các số thực 
Tập hợp các số thực được ký hiệu là R
* So sánh các sốthực: 
Với hai số thực x, y bất kỳ,ta luôn có x = y hoặc x y 
 So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân
Ví dụ : 
a) 0,3192...< 0,32(5)
b) 1,24598....> 1,24596.....
II) Trục số thực :
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số 
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực 
 Ta có thể biểu diễn số trên trục số như sau:
 -2 -1 0 1 2 3
Trục số còn được gọi là trục số thực
 -2 -1 0 1 2 3
 Luyện tập Ngày soạn : 5/11/2012
Tiết 19 : 
I) Mục tiêu : 
Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học ( N, Z, Q, I, R ) 
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
HS : Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp , tính chất của đẳng thức , bất đẳng thức 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ 
HS1: Số thực là gì ?
Cho ví dụ về số hữu tỉ , số vô tỉ ?
HS2: 
Nêu cách so sánh hai số thực ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Dạng 1 : So sánh các số thực 
Bài 92 trang 45 SGK
Sắp xếp các số thực :
-3,2 ; 1;; 7,4 ; 0 ;-1,5
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức 
Bài 90 trang 45SGK
- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
Dạng 3: Tìm x
Bài 93 trang 45 SGK
a) 3,2.x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
b) (-5,6)x + 2,9x -3,86 = -9,8
Hướng dẫn : Hạng tử nào có chứa biến x ta để về một vế ; hạng tử không chứa biến ta để về một vế . Chú ý khi chuyễn vế phải đổi dấu của hạng tử đó
Dạng 4 : Toán về tập hợp số 
Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp 
a) Q I
GV : Giao của hai tập hợp là gì ?
Vậy Q I là một tập hợp như thế nào ?
b) R I 
Từ trước đến nay em đã học những tập hợp số nào ?
 Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó ?
Hướng dẫn về nhà :
Làm 5 câu hỏi ôn tập (15) / 46
Làm các bài tập 95 / 45
96, 97, 101 trang 48,49 SGK
HS 1 : Tả lời :
 Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
HS2:
Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân
Bài 92 trang 45 SGK
a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
HS: Trả lời câu hỏi rồi tiến hành làm bài tập
a) 
 = ( 0,36 - 36 ) : ( 3,8 + 0,2 )
 = ( -35,64 ) : 4 = -8,91
Bài 93 trang 45 SGK
Hai HS lên bảng làm :
Bài 126 trang 21 SBT 
Tìm x biết :
a) 3.(10. x) = 111
 10x = 111:3 = 37
 x = 37: 10
 x = 3,7
b) 3.(10 + x) = 111
 10 + x = 111:3 = 37
 x = 37 - 10 
 x = 27
Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp 
a) Q I
HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
Vậy : a) Q I = 
 b) R I = I
HS :Từ trước tới nay em đã học các tập hợp số : N, Z, Q, I , R 
Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó là : N Z ; Z Q ; Q R ;
I R
ài 92 trang 45 SGK
a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b) 0 < < 1 < -1,5 < -3,2 < 7,4
Bài 90 trang 45SGK
a) 
 = ( 0,36 - 36 ) : ( 3,8 + 0,2 )
 = ( -35,64 ) : 4 = -8,91
b) 
 = 
 =
 = 
Bài 93 trang 45 SGK
a) 3,2.x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
(3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b) (-5,6)x + 2,9x -3,86 = -9,8
(-5,6 + 2,9 )x = -9,8 + 3,86
 -2,7x = -5,94
 x = 2,2
Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp 
 a) Q I = 
 b) R I = I
 Ôn tập chương I Ngày soạn : 11/11/2012
Tiết 20 
I ) Mục tiêu : 
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , quy tắc các phép toán trong Q
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q , tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể ), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 HS : Làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 (từ 15)và làm bài tập 96,97,101ôn tập chương 1 nghiên cứu 
 trước các bảng tổng kết . 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Phần ghi bảng 
Hoạt động 1 : Ôn tập số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ ?
Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ?
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ?
Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn sốtrên trục số 
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
Chữa bài 101 trang 49
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 96 trang 48 SGK
Bài 97(a, b) trang 49 SGK
Dạng 2: Tìm x(hoặc y)
Bài 98 (b,d) trang 49
Dạng 3: Toán phát triển tư duy
Bài 1: Chứng minh 
chia hết cho 59
Bài 2: So sánh và 
Hướng dẫn về nhà :
Làm tiếp năm câu hỏi (từ 610)
Ôn tập chương I
Bài tập 99,100,102 trang 49,50
HS : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốvới a,bZ,b0
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không
HS tự cho ví dụ minh họa
- Là số 0
HS : 
 -1 0 1
Bài 101 SGK
Bài 96 trang 48 SGK
Bài 97(a, b) trang 49 SGK
Hai HS lên bảng làm :
a) (-6,37.0,4) .2,5
 = -6,37. (0,4.2,5) 
 = -6,37.1 = -6,37
b) (-0,125).(-5,3).8
 = (-0,125.8).(-5,3) 
 = (-1).(-5,3) = 5,3
Hoạt động theo nhóm
b) 
d) 
Bài 1:
==
 =
Bài 2
 = 
Ta có 
 ôn tập chương I ( tiếp theo) Ngày soạn : 12/11/2012
Tiết 21: 
I ) Mục tiêu : 
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căc bậc hai 
Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án , 
 HS : Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( từ 6 10) và các bài tập ; máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương, một lũy thừa
HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
Hoạt động 2: 
Ôn tập về tỉ lệ thức, dảy tỉ số bằng nhau
GV: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0)
Cho ví dụ ?
Tỉ lệ thức là gì ?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
GV :Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên màn hình để nhấn mạnh lại kiến thức 
Bài 133 trang 22 SBT
Bài 81 trang 14 SBT
Tìm các số a,b,c biết rằng : 
; và a - b + c = -49
Hoạt động 3: 
Ôn tập về căn bậc hai , số vô tỉ , số thực 
Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ?
Bài tập 105 trang 50 SGK
Tìm giá trị của các biểu thức :
a) 
b) 0,5. 
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ?
Số thực là gì ?
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Bài 103 trang 50 SGK 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiêkr tra 1 tiết 
HS1 :Viết các công thức về lũy thừa, có viết cả điều kiện kèm theo (5 công thức)
HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK
HS nhận xét bài làm của bạn
HS : Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b 
HS tự cho ví dụ
Bài 133 trang 22 SBT
Bài 81 trang 14 SBT
Bài tập 105 trang 50 SGK
HS : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
HS tự lấy ví dụ
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
HS tự lấy ví dụ 
-Số hữu tỉ và số vô tỉ đươc gọi chung là số thực 
Bài 103 trang 50 SGK 
HS: Hoạt động nhóm
 Bài giải :
Gọi số tiền lãi hai tổ được chia lần lược là x và y (đồng )
Theo đề ta có :
 và x + y = 12800000(đ)
 =
(đ)
(đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tiet 1 19.doc