Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 34

Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 34

Tiết: 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ

A. Mục tiêu:

 - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q.

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B. Chuẩn bị:

-Bảng phụ, bảng giấy ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp sốN, Z, Q; thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 60 trang Người đăng vultt Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phạm Thanh Ngày soạn: 18/8/2009 
 Tiết: 	1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
	- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q.
	- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ, bảng giấy ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp sốN, Z, Q; thước thẳng có chia khoảng.
C. Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi baíng
 Hoạt động 1: 
- GV giới thiệu chương trình Đại số 7.
- GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán.
- GV giới thiệu sơ lược chương I
 Số hữu tỉ - Số thực.
HS nghe GV hướng dẫn.
(HS ghi vào vở để thực hiện)
- HS mở mục lục để theo dõi.
 Hoạt động 2: Số hữu tỉ 
Em hãy viết mỗi số sau thành 3 phân số bằng nó.
- GV: ở lớp 6: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.
?1
Vậy các số trên là các số hữu tỉ. Thế nào là số hữu tỉ?- GV: Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q.
- GV yêu cầu học sinh làm : 
?2
- Sau đó yêu cầu HS làm bài 1/7 SGK. 
HS: 
- HS traí låìi ....
Học sinh làm vào vở ?1; ?2.
Bài 1/7 SGK 
I/ Säú hæîu tè :
Säú hæîu tè laì säú viãút âæåüc dæåïi daûng phán säú våïi a,bÎ Z; b0.
Các số đều là các số hữu tỉ
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
 Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
- GV: Hãy biểu diễn các số nguyên -1; -2, 0; 1, 2 trên trục số.
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Để biểu diễn số trên trục số trước hết ta phải làm gì?
- Chia đoạn thẳng đơn vị làm mấy phần?
- X/âënh Điểm biểu diễn số ?
- GV gọi 1 học sinh lên bảng 
- Củng cố bằng bài 2/7 SGK. 
 | | | | | 
 -2 -1 0 1 2
- HS thæûc hiãûn nhoïm âäi vê duû 1- Tiãúp tuûc våïi vê duû 2
- Đổi: 
- Chia laìm 3 pháön
- HS lãn baíng xaïc âënh
II/ Biãùu diãùn säú hæîu tè trãn truûc säú : 
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 -2 -1 0 3/4 1 5/4 2 3 
VD2: Biểu diễn số trên trục số.
-2 -1-2/3 0 1 2 3 
 Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ 
- GV: So sánh 2 phân số:
 và 
- Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Âæa vê duû 1, 2 hoüc sinh thæûc hiãûn 
GV: Giới thiệu số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, số 0, sau đó học sinh làm ?5 
- HS Phaït biãøu
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
Vì 
hay 
....
 - Thæûc hiãûn ?5
VD1: 
So sánh 2 số hữu - 0,6 và . 
Ta coï : 
Vì 
hay - 
VD2: 
So sánh 2 số hữu tỉ và 0
Ta coï : 
* Nếu x<y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y 
* Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0 (SGK) 
 Hoạt động5 : Luyện tập - Củng cố 
- Thế nào là 2 số hữu tỉ ? Cho ví dụ?
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Cho 2 số hữu tỉ: -0,75 và . So sánh 2 số đó.Biểu diễn chúng trên trục số
 Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài 2, 3, 4, 5 /8 SGK; 1, 3, 4, 8/3-4 SBT.
- Ôn quy tắc “dấu ngoặc”, “chuyển vế”
GV: Phạm Thanh Ngày soạn: 18tháng 8 năm2009
Tiết: 	2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững qui tắc cộng,trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
	- Có kỉ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
	- Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”
B/ Chuẩn bị:	
GV:Bảng phụ ghi đề bài tập.
	HS: ôn tập qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; qui tắc “chuyển vế”.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi baíng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (âm, dương, 0).
Giải bài tập 3/8 SGK.
HS2: Cho 2 số hữu tỉ: -0,75 và .
 a. So sánh 2 số đó.
b. Biểu diễn chúng trên trục số.
 c. Nhận xét? 
- HS lãn baíng trçnh baìy
Hoạt động 2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
- GV: Ta có thể biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Hoàn thành các công thức?
- GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
GV:Yêu cầu làm ví dụ a, b và ?1
HS: để công, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số.
Với Tacó: 
- Thæûc hiãûn ví dụ: 
a. 
b.
I/ Cäüng, træì hai säú hæîu tè : 
Với Tacó: 
Ví dụ: 
a. 
b.
Hoạt động 3: 2. Qui tắc "chuyển vế" 
 - GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
- GV: tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế.
Gọi học sinh phát biểu qui tắc.
- Nãu vê duû hæåïng dáùn hoüc sinh cuìng laìm
- GV: yêu cầu học sinh làm ?2
- GV cho HS âoüc chú ý SGK.
- HS nghe vaì nhåï 
- Hoüc sinh phaït biãøu quy tàõc
- Thæûc hiãûn ?2 theo nhoïm âäi
II/ Quy tàõc chuyãøn vãú:
 (SGK.)
Với mọi x, y, z Î Q:
 x + y = z Þ x = z - y.
VD: Tìm x biết:
* Chuï yï : SGK
Hoạt động 4: 3. Luyện tập - Củng cố 
 Bài 8/10 SGK. Tính:
a. 
e. 
Bài 7a/10 SGK.
Bài 9a,c/10 SGK 
 (Hoạt động nhóm)
a. 
c. 
Bài 9: Kết quả:
A . C. 
Hướng dẫn học ở nhà
 - Học thuộc quy tắc và công thức.
- Làm các bài tập còn lại 10 SGK; 12, 13/15 SBT.
- Ôn qui tắc nhân, chia phân số.
Ngày soạn: 24/8/09
Tiết: 	3
GV Phạm Thanh NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
	- Có kyî năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
	- Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”
B/ Chuẩn bị:	GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 14/12 SGK
	HS : ôn tập qui tắc nhân, chia phân số.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Muốn công, trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
 Làm BT 8d/10 SGK
- HS2: Phát biểu qui tắc “chuyển vế”.
 Làm BT 9d/10 SGK. 
Kết quả: 
Kết quả: 
Hoạt dộng 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ 
GV: Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào? Tæång tæû Với 2 số hữu tỉ thì x.y =?
GV: Cho làm ví dụ: 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11/12 SGK phần a, b, c.
HS phaït biãøu .
 ta có: 
 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
I/ Nhán hai säú hæîu tyí :
Våïi 
Ta có: 
Vê duû : 
Hoạt dộng 3: 2. Chia hai số hữu tỉ 
- GV: Với (y 0).
áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.
?
 GV cho HS làm VD: 
Sau đó là SGK.
- GV: Cho HS làm BT 12/12 SGK 
- GV: cho học sinh đọc chú ý SGK
- GV: Giới thiệu tỉ số của hai số x và y kí hiệu hay x : y
- GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ.
Một HS lên bảng viết.
Với (y? 0)
Tacó: 
Ví dụ: Một HS lên bảng làm:
?
Hai HS lên bảng làm 
 SGK.
Hai HS lên bảng làm BT 12/12 SGK.
a. 
b. 
HS đọc.
II/ Chia hai säú hæîu tyí :
Với (y0)
Tacó: 
Vê duû : 
* Chuï yï : (SGK)
Hoạt dông 4: . Luyên tập - Cuíng cố 
 - GV cho HS làm BT 13c, d/12 SGK.
Trò chơi bài 14/12 SGK: tổ chức thành 2 đội với 2 bảng phụ:
Mỗi đội 5 người, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng cuộc.
- HS thực hiện vào vở sau đó 2 học sinh lên bảng giải
Hai đội làm trên bảng phụ.
Hướng dẫn học ở nhà
 - BT về nhà 15, 16/13 SGK; 10,11, 14, 15/4-5 SBT.
- Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Ngày soạn 24/8/09
GV :Phạm Thanh
Tiết 4 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu	- Reøn luyeän kyõ naêng laøm pheùp coäng, tröø, nhaân, chia 2 soá htyû
- OÂn laïi cho HS veà quy taéc boû daáu ngoaëc khi tröôùc daáu ngoaëc laø daáu “+” vaø khi tröôùc daáu ngoaëc laø daáu “-“, quy taéc chuyeån veá.
B/ Chuẩn bị:	GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 14/12 SGK
	HS : ôn tập qui tắc nhân, chia phân số.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá höõu tyû
	AÙp duïng : Tính 
	HS2 : Phaùt bieåu quy taéc nhaân, chia hai soá höõu tyû 
	AÙp duïng : Tính 	
Hoạt dông 2: . Luyên tập 
2/ Luyeän taäp :
? Goïi 4 HS leân baûng laøm bt
? Muoán tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc ta phaûi laøm gì ?
Ñoái vôùi bt c cho HC thaáy choã sai khi vieát :(sai)
maø phaûi vieát:
-4=
? Ñeå tính giaù trò bieåu thöùc A ta tính ntn ?
Goïi HS leân baûng trình baøy 
? Ñeå tính giaù trò bieå thöùc B ta tính gì tröôùc ? 
? Sau ñoù ta laøm gì ?
Goïi HS leân baûng trình baøy
? GV goïi HS nhaéc laïi t/c P2 giöõa pheùp nhaän ñ/v pheùp + ?
? Xem caû bieåu thöùc trong ngoaëc laø a, ta cuõng coù t/c töông töï
AÙp duïng t/c treân ñeå laøm bt 16a. Ta coù theå laøm caùch 2 Baøi b GV höôùng daãn HS laøm töông töï tính gía trò trong ngoaëc tröôùc sau ñoù nhaân nghòc ñaûo vaø ñöa veà daïng
a.b + a.c = a(b + c)
? Nhaéc laïi quy taéc chuyeån veá 
? Trong baøi naøy ta chuyeån haïng töû naøo ? 
Goïi HS leân baûng giaûi
Tìm soá chia ta laøm ntn 
HS1: phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá höõu tyû
AÙp duïng : Tính 
HS2 : Phaùt bieåu quy taéc nhaân, chia hai soá höõu tyû 
AÙp duïng : Tính 	
HS1: phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá höõu tyûAÙp duïng : Tính 
 Phaùt bieåu quy taéc nhaân, chia hai soá höõu tyû 
AÙp duïng : Tính 	
 QÑMS ñöa veà caùc soá htyû cuøng maãu roài sau ñoù thöïc hieän pheùp tính
HS : Tính pheùp nhaân tröôùc sau ñoù thöïc hieän pheùp coäng.
HS : Ñoåi hoãn soá ra psoá ñoåi soá thaäp phaân ra psoá.
Thöïc hieän pheùp nhaân & ruùt goïn. HS :
HS : a(b + c) = ab + ac
a : b + c : b = (a + c) :b
HS leân baûng thöïc hieän pheùp tính
 x + y = Z x = Z - y
HS : Chuyeån sang VP vaø sang veá traùi.
HS : Chuyeån sang veá traùi
Daïng 1 : Tính gtrò cuûa bthöùc
a/ 
b/ =
c/ 
2/ A =
 A = =
B = 
B = =
Baøi 16/13 Sgk : Tính 
a/ 
=
3/ 
 Daïng 2 : Tìm x
Tìm x Q bieát 
a/ 
b/ 
Hoạt dông 3: Cuíng cố 
Thoâng qua luyeän taäp
	Tính : a/ 	b/ 
Hướng dẫn học ở nhà
- Xem xeùt caùc baøi taäp ñaõ giaûi
	- OÂn laïi GTTÑ cuûa soá nguyeân
Ngày soạn: 30/08/2009
Tiết: 5-6
GV: Phạm Thanh
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CUÍA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THÁÛP PHÁN-LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
	- Có kyî năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
	- Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”
B/ Chuẩn bị:	 GV:Bảng phụ ghi đề bài tập 14/12 SGK
	HS : ôn tập qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Tìm ?
Tìm x biết |x| = 2 
HS2: Vẽ trục số, biểu diễn các số hữu tỉ 3,5; -1/2; -2 trên trục số?
- Traí låìi 
15; 3 ; 0
+2; -2
- Hoüc sinh veî åí baíng
Hoạt động 2: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
?1
- GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, váûy giaï trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì?
- GV: Cho HS làm ?1 
nếu
nếu
- Sau đó GV nêu: 
- GV: Cho HSinh làm ?2
- Củng cố bằng bài 17/15 SGK.
- Gv nhấn mạnh nhận xét.
- HS trả lời.
 x x ³ 0
|x| = 
 - x Nếu ... ạn: 8/12/09
GV; Phạm Thanh
Tiết: 	30
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 
A. Mục tiêu:
	Học xong bài này học sinh cần phải:
	- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
	- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
	- Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
	- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. Chuẩn bị: 	- GV:Một vé xem phim, một bản đồ Việt Nam
 -HS : Ôn lại bài hàm số
C. Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hàm số f(x) được cho bởi công thức f(x)=15/x.
a, Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng.
b, f(-3) = ? ; f(6) = ?.
c, y và x là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
Học sinh lên bảng giải.
a, 
 x -5 -3 -1 1 3 5 15
 y -3 -5 -15 15 5 3 1 
b, f(-3) = -5; f(6) = 2,5. 
c, x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động 2: 1. Đặt vấn đề 
- GV đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu: mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ.
- Hãy xác định toạ độ địa lí của mũi Cà Mau?
- Quan sát một vé xem phim; chẳng hạn trên vé có ghi H1 điều đó có nghĩa gì? 
- HS lên bảng tìm và trả lời: 104040Đ
 8030B
Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H).
Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)
I/ Âàût váún âãö : SGK
Hoạt động 3: 2. Mặt phẳng toạ độ 
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ như SGK sau đó hướng dẫn học sinh vẽ.
Học sinh vẽ: 
II/ Màût phàóng toaû âäü :
Ox : Truûc hoaình
Oy : Truûc tung
Oxy : Màût phàóng toaû âäü
Hoạt động 4: 3. Toạ độ của một điểm trong một mặt phẳng toạ độ 
- GV yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ Oxy.
- GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như H17 SGK.
- GV thực hịên các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5;3) là toạ độ của điểm P. Viết là P(1,5;3)
1,5 là hoành độ của điểm P.
3 là tung độ của điểm P.
- GV Cho học sinh làm ,
Cả lớp vẽ hệ trục toạ độ vào vở rồi thực hiện như giáo viên hướng dẫn.
Học sinh hoạt động nhóm để làm ,
III/ Toaû âäü cuía mäüt âiãøm trong màût phàóng toaû âäü :SGK
(1,5; 3) : Toaû âäü cuía âiãøm P
Kyï hiãûu : P(1,5; 3)
1,5 : Goüi laì hoaình âäü
 3 : Goüi laì tung âäü
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố 
- Cho HS làm bài 33/67SGK. 
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1/2), B(-4; 2/4); C(0; 2,5).
- GV hỏi vậy để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?
:Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng toạ độ của một điểm.
- Làm các bài tập 32 à38/67,68 SGK.	
Ngày soạn: 9/12/09
Phạm Thanh
Tiết: 	31
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	- Học sinh có kĩ năng vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
B. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi đề bài tập.
 HS: Làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Chữa bài tập 35/68 SGK:
- HS2: Vẽ môt hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm:
 A(2; -1,5); B(-3; 3/2); C(0;1) ; D(3;0) 
Hoạt động 2: Luyện tập 
-Bài 34/68 SGK:
- Bài 37/68 SGK:
GV hãy nối các điểm ABCDO, có nhận xét gì về 5 điểm này?
Bài 38/68 SGK:
- Muốn biết chiều cao của từng bạn, em làm như thế nào?
- Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn, em làm như thế nào?
-HS trả lời:
- Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.
- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Toạ độ có đènh hình chữ nhật ABCD.
A(0,5;2) ; B(2;2) ; C(2;0) ; D(0,5; 0)
Toạ độ các đỉnh tam giác PQR.
 P(-3; 3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1).
y
x
 1 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
A B
D C 3
Tứ giác ABCD là hình vuông.
a, Viết tất cả các cặp giá trị (x, y) của hàm số trên: (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8);
b, Biểu diễn các cặp giá trị trên lên mặt phẳng toạ độ.
 y
8
6
4
2
0 1 2 3 4 x
- HS trả lời:
- Từ các điểm Hồng, Đào, Liên, Hoa kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao).
- Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi).
Sau đó học sinh tìm tuổi và chiều cao của mỗi bạn.
Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại bài.
- Bài tập về nhà: 47à51/50,51 SBT
Ngày soạn: 10/12/09
Phạm Thanh
Tiết: 	32-33
 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a¹ 0) - LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	- HS hiểu khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
	- Học sinh thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
	- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tập.
C. Tiến trình dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
?1
HS1: Chữa bài tập 37/68 SGK.
- HS2: Thực hiện /69 SGK
Hoạt động 2: 1. Đồ thị của hàm số là gì? 
- GV: Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế nào gọi là đồ thị của hàm số? Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
- VD1: Vẽ đồ thi hàm số f(x) đã cho trong ?1
- GV: Vậy để vẽ đồ thị hàm số trong ?1 ta phải làm những bước nào?. 
- HS trả lời như SGK:
HS:Vẽ hệ toạ độ Oxy.
- Xác định trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn cặp giá trị (x, y) của hàm số.
I/ Âäö thë cuía haìm säú laì gç ? (SGK)
Vê duû 1 : SGK
Âäö thë haìm säú âæåüc xaïc âënh gäöm caïc âiãøm nhæ sau :
 y
 M 3
 N 2
 1 Q
 1,5
 -2 -1 0 1 2 x
 -1 P
 -2 R
Hoạt động 3: 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Xét hàm số y = 2x có dạng y = ax với a = 2.
- Hàm số này có bao nhiêu cặp số?
- Vì có vô số cặp số nên không thể liệt kê được.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
- Sau đó GV cho nhóm lên trình bày lời giải.
- GV giới thiệu đồ thị hàm số y = f(x) như SGK.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận. Sau đó cho học sinh làm ;
- Rút ra kết luận:
- Cho học sinh làm VD2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x 
- Có vô số cặp số.
HS hoạt động nhóm làm
- HS trả lời.
Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) ta cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O.
II/ Âäö thë cuía haìm säú y = ax (a0): laì mäüt âæåìng thàóng âi qua gäúc toaû âä
Nháûn xeït : SGK
Vê duû 2 : Veî âäö thë cuía haìm säú : y = - 1,5x
Giaíi :
Våïi x = -2 => y = 3
Váûy âiãøm A(-2; 3) thuäüc âäö thë cuía haìm säú y = - 1,5x
 y
 M 3
 2
 1 
 -2 -1 0 1 2 x
 -1 
 -2 
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố 
- Đồ thị của hàm số là gì?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) làm những bước nào?
- Sau đó cho học sinh làm bài tập 39/71 SGK.
Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹0)
- Bài tập: 40, 41, 42/72 - 73 SGK.; 53, 54, 55/52-53 SBT.
Ngày soạn: 10/12/09
Phạm Thanh
Tiết: 	34
 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = (a¹ 0) - LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	- HS hiểu khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = (a ¹ 0).
	- Học sinh thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
	- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = .
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tập.
C. Tiến trình dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Vẽ đồ thị hàm số y = 1/3x
Hoạt động 2: Giới thiệu đồ thị hàm số y = (a ¹ 0)
Vẽ đồ thị hàm số y = 
Viêt các cặp giá trị tương ứng của hàm số trên với :
x = 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;5 ;
-5 ; 6 ; -6 ; 8 ;-8 ; 12 ;-12
Vẽ nhiều điểm hơn ta được hình sau
Nối các điểm với nhau ta thấy rằng đồ thị hàm số 
y = gồm 2 nhánh ( 2 đường cong) một nhánh ở góc phần tư thứ I và một nhánh ử phần tư thứ III 
1
2
3
4
5
6
8
12
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-8
-12
12
6
4
3
2,4
2
1,5
1
-12
-6
-4
-3
-2.4
-2
-1.5
-1
Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số y = (a ¹ 0)
Vẽ đồ thị hàm số
y = trước hết ta làm thế nào ? 
Lập bảng giá trị
	Hoạt động : Củng cố
Vẽ đồ thị hàm số 
y = 
HS lên bảng vẽ
Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = (a ¹0)
Soạn các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập 50 55 SGK 
Ngày soạn: 15/12/09
GV Phạm Thanh
Tiết: 	36-37 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Ôn tập về đại lượng TLT, TLN, đồ thị hàm số y= ax (a¹0)
B. Chuẩn bị: Học sinh được ôn tập trước các kiến thức: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
C. Tiến trình dạy - học:
 Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ ,Tính giá trị biểu thức số 
- Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì? Số thực là gì?
- Trong tập hợp R các số thực, em đã biết những phép toán nào? Cách thực hiện?
 	Bài tập: Thực hiện các phép toán sau:
 	Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau. Tìm x.
- Tỉ lệ thức là gì?. Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
 	Bài tập:
	1. Tìm x trong tỉ lệ thức:
	a)	x : 8,5 = 0,69 : (-1,5 ) b) 
	2. Tìm hai số x và y biết: 7x = 3y và x - y = 16.
	3. So sánh các số a, b, c biết: 
	4. Tìm các số a, b, c biết: và a - 2b - 3c = 20
	5. Tìm x biết: 
	6. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?
- Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch?
	Bài tập: 
1. Chia số 310 thành ba phần:
	a, Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5. b, Tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5.
2. Biết cứ 100kg thóc thì 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiêu kg gạo?
3. Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 nữa thì thời gian giảm được mấy giờ ? (Giả sử năng suất là việc của mỗi người như nhau và không đổi)
4. Hai ôtô cùng đi từ A à B. Vận tốc xe I là 60km/h. Vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A à B và quãng đường AB.
Gọi thời gian xe I là x(h)
Gọi thời gian xe II là y(h) 
Vì vt và tg là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên và y-x= Suy ra x=1(h), y=1,5(h)
Quãng đường AB: 60.1=60km
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số 
- Hàm số y = ax (a¹0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a¹0) có dạng như thế nào?
	Bài tập:
	a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0?
	b, Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không? Tại sao?
	c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ lại các bài tập đã ôn.
- Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số.
- Bài tập: 57/54; 61/55; 68,70/58 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS t1.doc