Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 4 - Trường THCS Thái Thịnh

Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 4 - Trường THCS Thái Thịnh

TUẦN 1- TIẾT1.

Đ1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ

I.MỤC TIÊU:

 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

 -Biết suy luận từ những kiến thức cũ

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

 Học sinh: Đọc trước bài mới

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 1 đến 4 - Trường THCS Thái Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Số hữu tỉ-số thực
Ngày dạy 8/8/2013
Tuần 1- Tiết1.
Đ1. Tập hợp các số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
	-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
	-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
	-Biết suy luận từ những kiến thức cũ
II.phần Chuẩn bị:
 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
 Học sinh: Đọc trước bài mới
iii. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bài mới
Đặt vấn đề: ( 1 phút)
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; NZ( mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò.
Hoạt động 1:ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút)
Giáo viên treo bảng phụ
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
Biểu diễn số nguyên trên trục số
Hoạt động 2: Số hữu tỉ. (13 phút)
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ.
GV :Giả sử ta có các số :3 , -0,5 ;0 ; . Hãy viết mỗi số trên thành 3 số bằng nó.
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng chính nó.
Các số :3 , -0,5 ;0 ; đều là số hữu tỉ.
Vậy thế nào là số hữu tỉ.
GV: giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Yêu cầu hs làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ?
Yêu cầu hs làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không vì sao?
Gv chốt lại: Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viét được dưới dạng phân số.
Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số.
- GV yêu cầu HS làm bài 1 trang 7 sgk.
Hoạt động 3: 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ( 10’).
- Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số?
- Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 Yêu cầu hs đọc ví dụ trong SGK. Gv thực hành trên bảng HS làm theo. (chú ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số).
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng biểu diễn.
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ ( 11’)
- Nêu khái niệm số hữu tỉ.
- Dựa vào khái niệm số hữu tỉ, khi so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
? 4 so sánh hai phân số:
 và 
- GV cho học sinh chốt lại cách so sánh hai số hữu tỉ.
GV: Chú ý:
-Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Gv yêu cầu HS làm ?5.
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút
HS nêu một số ví dụ minh hoạ
HS : 3 = = ==.....
-0,5 = = = ....
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Các số trên đều là số hữu tỉ ( theo định nghĩa).
Với a Z
 thì 
Với n N
thì 
- HS: N Z
N
Z
Q
 Z Q
HS: -3 N; -3 Z; -3 Q
- HS biểu diễn vào vở ghi.
0
1
2
-1
-2
HS 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
0
1
2
-1
-2
- Hs nêu lại khái niệm số hữu tỉ.
- Viết chúng dưới dạng phân số có mẫu dương rồi so sánh.
HS
 Vì 
HS: Để so sánh hai số hữu ỉt ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?5. Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ âm là: ; ;- 4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà 5 phút.
-Học lí thuyết:Khí niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Làm bài tập: 2,3,4,5 / 7+8
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
 bài6 - SBT: Chứng tỏ rằng nếu thì 
+ Cộng 2 vế của (1) với ab ta có ad + ab < bc + ab 
+ Tương tự cộng 2 vế của (1) với cd 
-Chuẩn bị bài sau:Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ
Ngày dạy 10/8/2013
Tuần 1 - Tiết2
Đ2.Cộng, trừ số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
	-Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn toán học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
Iii. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số.)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y= 
? Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
HS1: Ta có: ==
Ví –213> -216 nên >
Hay >
HS2: 
Để cộng hai phân số ta làm như sau:
-Viết hai phân số có mẫu dương
-Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ
3. Bài mới
 Đặt vấn đề: ( 1 phút)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: ( 12 phút)
- Nêu khái niệm thế nào là số hữu tỉ?
Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi:
- Như vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Với x= ; y=( a,b,m Z; m >0), hãy hào thành công thức:
x+y= 
x-y= 
- Nhắc lại cách cộng hai phân số?
Ví dụ SGK
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm ?1, học sinh khác làm vào vở.
Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 13 phút)
-Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6?
-Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự.
GV: Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
- ví dụ : Tìm x, biết:
- Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn thiện ?2
Tìm x biết:
GV cho học sinh đọc chú ý SGK/9
Hoạt động 3. Luyện tập củng cố(10’ )
- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 6 SGK.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 9 SGK.
- Hs: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số
HS:
x+y= += 
x-y= -= 
-HS
Viết dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương
Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu
HS:
HS:
a, 0,6+=+=+=+= 
b,-(-0,4)= +0,4= +=+== 
-Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
- 1 HS đọc quy tắc “ Chuyển vế” SGK.
HS : Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z 
 x= z-y
HS:
x= +==
x= +==
HS đọc.
- Cộng , trừ hai số hữu tỉ:
	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
	+cộng , trừ phân số cùng mẫu
-Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Bài 6:
b,-=-=-1
c. -+ 0,75= -+ =..
Bài 9:
a, x= -=
b,x= +=
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (4 phút).
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
-Hướng dãn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +
-Chuẩn bị bài sau: 
+Học lại quy tắc nhân ,chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ
Tuần 2 - Tiết3
 Đ2. NHân CHIA Số HữU Tỉ 
I.Mục tiêu:
-Học sinhh nắm các quy tắc nhân , chia số hưuc tỉ, hiể khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
-Có kĩ năng nhân , chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
-Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z.
- Viết công thức tổng quát cộng trừ 2 số hữu tỉ.
Học sinh 2: tìm x, biết x-= 
HS1.
-Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu
-để chia hai phân số ta nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của số chia
-T/C; giao hoan , két hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhan đối với phép cộng
Với x = ; y = ( a,b,m ẻ Z ; m > 0),
 ta có :
 x + y = + = 
	x – y = - = 
HS2: x= += =
3, Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: 10 phút
-Hóy phỏt biểu qui tắc nhõn phõn số?
- Cú ỏp dụng được cho phộp nhõn hai số hữu tỉ khụng? Tại sao?
-Phỏt biểu qui tắc nhõn 
hai số hữu tỉ?
- GV giới thiệu công thức tổng quát nhân 2 số hữu tỉ.
Với x= ; y= , ta có:
x.y=.= 
- Thực hiện vớ dụ trong SGK
- Yêu cầu hs làm bài tập 11.
GV chốt lại nhân 2 số hữu tỉ.
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số
Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ: ( 15 phút)
-Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quỏt? 
Ghi bảng giỳp hs
Vớ dụ: 
-Hóy thực hiện phộp tớnh trờn
- Thực hiện phép tính
? HS1 lên bảng làm câu a
? HS 2 làm câu b
Giáo viên chốt lại trong 2 phút chia hai số hữu tỉ:
-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
-Thực hiện chia hai phân số
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
Tỉ số của x và y là: 
- Hóy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
Hoạt động 3. Củng cố. ( 11 phút)
Bài 11/12sgk
b)0,24
? Làm bài tập 12.
-Hóy viết (-5) dưới dạng tớch hai thừa số? 
Hóy viết 16 dưới dạng tớch hai thừa số thớch hợp
-Nhõn tử với tử,mẫu với mẫu
- Vỡ số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số nờn việc nhõn 2 số hữu tỉ chớnh là việc nhõn 2 phõn số.
- Muốn nhân 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi nhân 2 phân số với nhau.
HS:
Với x= ; y= , ta có:
x.y=.= 
- HS.
- Đứng tại chỗ thực hiện
HS: Bài tập 11
.= = = 
0,24. = .= . = 
c, (-2). (- )= . = 7
- Muốn chia 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép chia 2 phân số.
HS:
HS1:
HS2:
HS:
Chỳ ý (sgk)
Tỉ số của x và y là: 
HS: Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
 hay -5,12: 10,25
HS:
HS:
Bài 12/12sgk
a)
HS:
(-5)=1.(-5)=(-1).(5)
(16)=2.8=4.4=
(-4).(4)=......
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà. ( 4 phút )
- Dặn dũ :-Làm cỏc bài tập 11a ,c,d ;12;13;14/12sgk
	-Học qui tắc nhõn chia số hữu tỉ
- Hướng dẫn về nhà:
Bài14/12sgk : Thực hiện theo qui tăc hàng ngang hàng dọc .Kết quả tỡm được điền vào ụ trống
Bài 21/7sbt : Tỡm 2 số hữu tỉ x và y sao cho x + y = xy = x:y .
 Từ x + y = xy x = xy - y x:y = x - 1 ( 1)
 Ta lại cú: x:y = x + y ( 2) 
Từ (1) và (2) suy ra y = -1, 
ễn tập cỏc kiến thức sau:
Gớỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn là gỡ? Vớ dụ?
Phõn số thập phõn là gỡ? Vớ dụ?
Cỏc qui tắc cộng, trừ, nhõn số nguyờn?
Tuần 2 - Tiết4
 Đ4. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
I.Mục tiêu:
 Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
	-Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân
	- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ đẻ tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Học sinh 1:
Phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
Làm bài tập 11a,d
Học sinh 2:
:Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Tìm
HS1
+ Phát biểu quy tắc.
+ Bài tập. 
a. .= = = 
d. ( ):6 = . = 
HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm o trên trục số.
3, Bài mới
 Đặt vấn đề: ở lớp 6 chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 17 phút)
Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số số hữu tỉ.
Định nghĩa:
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Làm bài ?1
Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì như thế nào ?
Hãy tính khi , x=-5,75, x=0
-Giá trị tuyệt đối củ một số hữu tỉ có thể là số âm không? Vì sao?
Rút ra kết luận gì khi với 
Chú ý:Hai số đối nhau có trị tuyệt đối bằng nhau
Làm bài ?2
Hoạt động 2, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 phút)
Thế nào là phân số thập phân ?
Có áp dụng được các phép cộng trừ nhân chia phân số được không? Tại sao?
Nhận xét gì về các số hạng của tổng bên? Tính bẳng cách nào? Hãy thực hiện như cộng với số nguyên
Thực hiện phép nhân số nguyên
Nhận xét gì về số bị chia và số chia?
Làm ?3
Nêu yêu cầu của bài toán?
Hoạt động 3. Củng cố (5 phút )
GV treo bảng phụ bài tập 17
Bài 17. Trong các khẳng định sau: Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
=2,5
=-2,5
=-(-2,5)
= 10 thì x = 10
? Yêu cầu hs làm bài 18
HS: là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số
nếu
nếu
 = 
+ x =3,5 
+ x=0
HS: b. Nếu x>o thì =x
Nếu x= 0 thì = 0
Nếu x<0 thì = -x
HS: đứng tại chỗ trả lời.
HS: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ không thể là số âm vì là khỏng cách giữa hai điểm thì không âm .
Nhận xét (SGK)
Với mọi ta có , , 
HS:
x= = = 
b. x=1 == 
x= -3= = = 
Phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10
Đưa về phân số và cộng trừ 
(-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
(-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
(-0,408) : (-0,34)
= +(0,408:0,34) =1,2
-3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
(-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
Đúng
Sai
Đúng
Sai vì x = 10 hoặc x = -10
Đáp án bài 18:
a, -5,639
b,-0,32
c,16,027
d,-2,16
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà 3 phút
- Làm bài 18,19,20/15 sgk
- 24 - 33 sbt
- Học kỹ công thức 
- Ôn tập luỹ thừa của một tích , một thương ở lớp 6
Hướng dẫn: Bài 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của : C = 1,7 + 
? Có nhận xét gì về 
HS: 
? Vậy Min C= ? khi nào?
HS: MinC = 1,7 khi x = 3,4

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7(2).doc