Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I/- MỤC TIÊU:
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốvà so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp sốN,Z,Q.
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II/- CHUẨN BỊ:
Hs:Ôn -Khái niệm phân số bằng nhau ,tính chất cơ bản của phân số ,quy đồng mẫu các phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số.
III/- TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Kiểm tra: Ôn kiến thức như phần chuẩn bị.
Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/- MỤC TIÊU: -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốvà so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp sốN,Z,Q. -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II/- CHUẨN BỊ: Hs:Ôn -Khái niệm phân số bằng nhau ,tính chất cơ bản của phân số ,quy đồng mẫu các phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số. III/- TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Kiểm tra: Ôn kiến thức như phần chuẩn bị. 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv:các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số ,sôù đó được gọi là số hữu tỉ . -Hãy viết các số 2;-0,3;0;2 dưới dạng phân số . GV:các số 2;-0,3;0;2 đều là số hữu tỉ . -Vậy số hữu tỉ là gì ? -Cho hs giaiû miệng bt ?1;?2. GV chốt: Các số tự nhiên ,số nguyên đều là số hữu tỉ. - Nhận xét mối quan hệ giữa ba tập hợp N ,Z , Q . -Cho hs gải bt 1(bảng phụ) -BT2a Hs hđ nhóm Cho hs làm ?3 GV hướng dẫn hs làm ví dụ 1 Cho hs tự làm vd 2. GV kiểm tra. Cho hs làm bt . -Củng cố: muốn biểu diễn phân số a/b trên trục số ta làm ntn? Cho hs làm ?4 Với 2 số hữu tỉ –0,2 và ta so sánh như thế nào ? Hs tự làm ví dụ 2 . GV kiểm tra. -Gv giới thiệu số hữu tỉ âm , sôù hữu tỉ dương, vị trí các số hữu tỉ trên trục số. -Củng cố: Muốn so sánh hai hữu tỉ ta làm ntn? Hoạt động 4 1/Số hữu tỉ: Phần đóng khung trong sgk/5 * Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu làQ. BT:2a trang 7 Tacó Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:. 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Ví dụ:SGK/5 BT:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3/So sánh 2số hữu tỉ : Ví dụ 1 :So sánh –0,2 và Giải : Ta có –0,2 = vì nên –0,2 >. Ví dụ 2: SGK/7 Chú ý : SGK/7 BT3/8-SGK: so sánh x = và y= ta có Vì nên Hay x<y c) x=-0,75 và y = Ta có –0,75=.Vậy x=y. 3/Dặn dò: -Học bài theo SGKvà vở -Làm bài tập 4;5/8SGK , BT3;4;1 /SBTtrang3 -HD:bt5 nhân cả tử và mẫu của =>chứng tỏ xx<z<y Ôn các quy tắc cộng trừ phân số ,quy tắc chuyển vế ,quy tắc dấu ngoặc (lớp 6) Tiết 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: -KT: HS nắm vững các qui tắc cộng ,trừ số hữu tỉ, hiêủ qui tắc chuyển vế trong số hữu tỉ -KN: Có kn làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có kn áp dụng qui tắc chuyển vế II/ CHUẨN BỊ: -Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc(lớp 6) III/ TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY : 1/ Kiểm tra: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn? So sánh hai số hữu tỉ sau –0,75 và – 15/25 và biểu diễn chúng trên trục số. Giải: So sánh: -0,75= = ; Biểu diễn trên trục số: -Nhắc lại qui tắc cộng trừ hai phân số. Tính chất phép cộng hai phân số , 2/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -.Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy cộng hai số hữu tỉ ta cộng ntn? -Cho học sinh áp dụng làm ví dụ và bài tập ?1 , Củng cố :Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm ntn? Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. GV:tương tự trong Qta cũng có qui tắc chuyển vế.Hãy phát biểu và viết công thức. -Hướng dẫn Hs làm Vd và ?2 -Gv hướng dẫn Hs cách trình bày. GV: Khi chuyển vế ta thường đăït số chưa biết ở vế trước. -Củng cố : nhắc lại qui tắc chuyển vế. - Sau chú ý Hs làm Bt 8a,b trên giấy kiểm tra _Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 cách. --Gv: khi làm bài ta có thể chọn cách nào nhanh gọn để làm 1/Cộng,trừ 2số hữu tỉ Với x= Ta có Vídụ: a) b) 3,5-= = Tính: a) 0.6, += b)= = 2/Qui tắc chuyển vế Sgk/9 VD: Tìm x biết x- Giải x= Tìm x biết: a) x = x = b) x= Chú ý: Sgk/8 BT 10/10 sgk Tính: C1: A= A= A=(6-5-3)+ + A=-2+0+ A= - C2: A= 3/Dặn dò: _Học bài theo sgk và vở ghi -BT6;7;8;9 còn lại -Oân lại tính chất nhân ,chia số hữu tỉ. Tiết 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/- MỤC TIÊU: + Hs nắm vững các qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ, hiểu k/n tỉ số của 2 số hữu tỉ. + Có kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ II/ CHUẨN BỊ: Ôn qui tắc nhân, chia phân số III/ TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Kiểm tra: Gọi 2 hs lên bảng đồng thời ,hs1:6c, 9a ;hs 2:8b;9d 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ta đã biết mỗi số hữu tỉđều dược viết dưới dạng ps.Vậy muốn nhân 2 số hữu tỉ ta làm ntn? -cho hs t/h ví dụ * phép nhân 2 số hữu tỉ chính là phép nhân 2ps -Viết c.thức chia 2 phân số à Chia hai số hữu tỉ ta làm ntn? -hs t/h vdụ cho hs giải 11bd *cho hs nhắc lại 2 ct nhân,chía số htỉ, chú ý kĩ năng tìm số nđảo * Gv gthiệu tỉ số của 2 số x và y củng cố Hs t/h bài 13a,c *gv mở rộng nhân 3,4...số htỉ 1.Nhân 2 số hữu tỉ SGK/11 Vdụ: tính 3,5.(-1 )= = 2.Chia 2 số hữu tỉ SGK/11 Vd: Bài 11/12 b)0,24. = d)(- * Chú ý: sgk/11 vd: tỉ số của –2,1 và7,4 viết là hay -2,1:7,4 Bài13/12 Tính a) = c)( = 3/Dặn dò:-Học theo vở và sgk -Btvnhà: Bài 11ac, Bài 12, Bài 13bd, Bài 14/12. -Tiết sau học luyện tập: Giải các bt tổng hợp. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG ,TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Tiết 4 : I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Có kĩ năng cộng, trừ ,nhân, chia,số thập phân - Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II/ CHUẨN BỊ: - HS ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. - Cách viết số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại. III/ TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY : 1/ Kiểm tra: HS1 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm Tìm HS2- Biểu diễn trên trục sốcác sốhữu tỉ 3,5 ;-2 ; 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV:tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số,kí hiệu là -Dựa vào đn trên hãy tìm a/ b/nếu x>0 thì = nếu x=0 thì = nếu x< 0 thì = GV: = Gv hướng dẫn Hs nêu nhận xét như sgk GV:Khoảng cách từ x đến 0 bằng 1/5 ,vậy =? à hs làm câu a,b,c Cho Hs nhắc lại qui tắc cộng ,trừ, nhân hai số nguyên GV:Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng hai phân số --> Gv hd HS làm câu a, câu b,c,d Hs làm nhóm -Gv hd làm theo các qui tắc về giá trị tuyệt đối và dấu tương tự như đối với số nguyên Luyện tập củng cố: Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -GV treo bảng phụ Bt19/15 hs trả lời 1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Ví dụ: BT 17/15 sgk 1/a,c đúng ;b sai 2/ Cộng ,trừ ,nhân, chia, hai số thập phân: SGK/14 VD: a) –1,25+(-1,59) = -(1,25+1,59) = = -2,84 b) 0,45- 2,24 = -(2,24 – 0,45) = - 1,79 c)(-4,5) .1,51 = - (4,5 .1,51)=6,795 d) 138,89:9,5 =14,62 ?3 –3,116+0,263= -2,853 (-3,7) .(-2,16)=7,992 Bài tập 18/15 a)-5,17-0,469= -5,639 d)(-9,18):4,25= -2,16 3/ Dặn dò: bt18;19;20 /sgk15 Tiết 5 :luyện tập -Mang theo máy tính Tiết 5 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức,tìm x,sử dụng máy tính bỏ túi II/ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ bt 26/16, máy tính bỏ túi III/ TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY : 1/ Kiểm tra: HS 1:Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Tìm biết x= -2,15 ; x = -5 Tìm x biết : HS2 : Sửa BT 20 a,d 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: luyện tập BT 22/16 cho Hs nêu cách làm BT 24/16 Vận dụng tính chất nào để tính nhanh? BT 25/16 Tìm x: a) Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? -GV hướng dẫn trình bày BT 22/16: Ta có - vì nên: BT 24/16:Tính nhanh a) (-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)] = = (-2,5.0,4).0,38 –[0,125.(-8)].3,15= =-1.0,38 – (-1).3,15 = -0,38 + 3,15= = 2,77 b)[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2] : [2,47.0,5-(-3,53) .0,5]= =0.2.[(-20,83) +(-9,17)] : 0,5.[2,47+3,53] = =0,2.(-30) :0,5 .6 = -6 : 3 = -2 BT 25/16 : tìm x BT26/30 GV treo bảng phụ bài 26 lên bảng 3/ Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã giải -BT 26 b,d ; 23 ;21 Ôn tập đ/n lũy thừabậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số(toán6) -Mang theo máy tính. Tiết 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I/MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. -Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Gv:MTBT Hs: MTBT, ôn lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. III/ TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY : Kiểm tra bài cũ: Hs 1: tính giắ trị các biểu thức:(-0,5).(-0,3)+(-10,1).0,2 Hs2: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ? Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: a/ 34.35 b/ 58:56 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * lũy thừa với số mũ tự nhiên: Tương tự như đối với số tự nhiên. Hãy định nghĩa lũy thưa bậc n ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x? cơ số , số mũ? Giáo viên giới thiệu qui ước: Cho học sinh làm ?1/17 * tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số nhắc lại qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6. Với xỴQ (x¹ 0, m³n) thì: xm.xn=? xm:xn=? Phát biểu qui tắc bằng lời? Cho làm ?3/18 theo nhóm Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào? Treo bảng phụ bài ?4/18 * luyện tập: làm bài 30/19 Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính lũy thừa như sgk/20 1/ lũy thừa với số mũ tự ... ùc ở nhóm 1 khôngphải là đơn thức thu gỏn, em hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn? Chú y: Ta coi một số là đơn thức thu gọn. Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ viết một lần. Thông thường khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự chữ cái Cho đơn thức sau 3x2y3z hãy tính tổng số mũ của các biến ? Khi đó ta nói 6 là bậc của đơn thức 3x2y3z. Vậy theo em bậc của đơn thức là gì? Chú y: Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 là đơn thức không có bậc Nhân hai đơn thức Gv: cho hai biểu thức: A= 32.167 B= 32.167Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực c hiện phép tính nhân biểu thức A với B Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức Cho hai đơn thức 2x2y và 9xy4 em hãy tìm tích của hai đơn thức trên? Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong sgk Cho hs làm .?3 cũng cố Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức Cho hs làm bài tập 11, 13 sgk 1. Đơn thức ?1: nhóm 1: 3-2y; 10x + y; 5(x + y) nhóm 2: 4xy2; Đơn thức là biểu thức đại số chị gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến . Hs cho vd về đơn thức 2. Đơn thức thu gọn Ở nhóm motä biến số xuất hiện nhiều lần Ở nhóm 2 các biến số chỉ xuất hiện một lần Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương 3.Bậc của đơn thức Tổng số mũ = 2+ 3+ 1=6 Bậc của đơn thức có hệ sốkhác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 4.Nhân hai đơn thức Hs làm: A.B= (32.167 ) (32.167) = ( 32.34)(166.167) = 36.1613 hs làm: 2x2y . 9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18 x3.y5 muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau hs đọc chú ý ?3: hs nhắc lại các khái niệm bài 11: các biểu thức là đơn thức là: bài 13: bậc của đơn thức là 7 3/ Dặn dò Học các khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức và biết cách nhân ha đơn thức Làm bài tập trong sgk và sbt. Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU: Hs biết được thế nào là hai đơn thức đồng dạng và phân biệt được các đơn thức đồng dạng Hs biết cáh cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. II/ CHUẨN BỊ: GV: sgk, giáo án , bảng phụ. Hs: sgk, vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: các em hãy phát biểu thế nào là đơn thức và làm bài tập Bài tập: tính tích của hai đơn thức sau: 2x2yz và 17xy3z Sau đó giáo viên mời học sinh dưói lớp nhận xét, gv cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Yêu cầu hs làm ?1 Gv: ta thấy các đơn thức ở câu a có phần biến giống với đơn thức ban đầu. Ta nói các đơn thức ờ câu a là các đơn thức đồng dạn với đơn thức bạn đầu, cá đon thức ở câu b là những đơn thức không đồng dạng với đơn thức ban đầu Vậy theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Các em hảy cho vd về những đơn thức đồng dạng? Gv: chú ý các số kghác 0 cũng được coi là những đơn thức đồng dạng Vd: 2; -3; 1/7 là các đơn thức đồng dạng. Yều hs làm ?2 : Gv gọi 1 hs đọc đề Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Cho hai biểu thức số: A= 2.72.55 và B= 72.55 Dựa vào tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng ta có thể thực hiện phép cộng A với B như sau: A+B= 2.72.55 + 72.55=(2+1)72.55 Bằng cách tương tự hãy cộng hai đơn thức sau 2x2y và x2y Hãy trừ hai đơn thức sau: 3x2y và 7x2y Vậy để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Hãy áp dụng quy tắc này vào bài tập ? 3 cũng cố Cho hs nhắc lại khái niệm đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Làm bài tập 15, 16, 17 sgk ?1: câu a: -3x2yz; -2/5x2yz; 10x2yz câu b: 2xyz; 1/3x3yz2; -6xy Hai đơn thức động dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. VD : 3ab; -10ab; 1/7ab là các đơn thức đồng dạng. ?2: Hs đọc đề Bạn phúc nói đúng vì hai đơn thức trong ?2 không có chung phần biến 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng * 2x2y + x2y = (-2+1)x2y = x2y * 3x2y - 7x2y= (3-7)x2y = -4x2y Để cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( trừ) các hệ số với nhau và giữ nguên phần biến. ?3: xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = (1 +5+(-7)xy3 = -xy3 Hs nhắc lại Bài 15: 5/3x2y; -1/2x2y; x2y; -2/5x2y là các đơn thức đồng dạng xy2; -2xy2; 1/4xy2 là các đơn thức đồng dạng Bài 16: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = ( 25+ 55+ 75)xy2 = 155xy2 Bài 17: Ta có: Thay x= 1 và y=-1 vào biểu thức ta được: Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 và y=-1 là 3/4 3/ dặn dò Học khái niệm đơn thức đồng dạng và xem laị quy tắc ộng, trừ các đơn thức đồng dạng Làm bài tập trong sgk và sbt. Tiết 55 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS nắm vững các khái niệm: biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng HS biết tính GTBT tại giá trị của một biến, biết nhân 2 đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. II/ CHUẨN BỊ: GV: sgk, giáo án , bảng phụ. Hs: sgk, vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Và làm bài tập 21/36 sgk Gv gọi hs nhận xét bài làm và cho điểm. 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gọi hs đọc đề bài 19 sgk Để tính giá trị của biểu thức tại giá trị cho trước của các biến ta phải làm gì? Aùp dụng quy tắc hãy làm bài toán: Bài 20: CaÙc em hãy viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y Hãy nêu quy tắc cộng các đơn thức đồng dạng? Hãy côïng các đơn thức đồng dạng đó với nhau Bài 22: Gọi 2 hs lên bảng làm Hs ở dưới lớp làm bài vào vở Bài 23: yêu cầu hs làm theo nhóm. Sau đó gọi một nhóm lên bảng trình bày. Bài 19: Hs nhắc lại quy tắc Thay x=0,5 và y=-1 vào biểu thức ta được: 16.0,52.(-1)5 – 2.0,53.(- 1)2 = -16.0,25 – 2.0,125 = -4 – 0,5 =-4,5 Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x= 0,5 và y= -1 là –4,5 Bài 20: Ba đơn thức đồng dạng là: 2x2y; -5x2y; 10x2y HS nêu quy tắc 2x2y+ (-5x2y) + 10x2y+(-2x2y) =(2+(-5)+10+(-2))x2y =5x2y Bài 22: Bậc của đơn thức là 8 2x2y 2x2y 3x2y + = 5x2y -5x2 2x2 = -7x2 x5 5x5 -5x5 + + = x5 3/ Dặn dò: xem lại các bài tập đã sửa, làm các bài tập trong sbt, xen trước bài học của tiết sau Tiết 56 ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU: HS hiểu và biết được thế nào là đa thức. Biết cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức II/ CHUẨN BỊ: GV: sgk, bảng phụ, giáo án HS: sgk, vở ghi III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết thế nào là một đa thức? Và làm bài tập sau: Tìm tích của hai đơn thức sau: 16x2y5 và 2x3y2 . Tính giá trị của biểu thức tại x=1 và y=0.5 Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Em hãy cho vd về 3 đơn thức không đồng dạng? Hãy nối các đơn thức đó bằng phép cộng. Em hãy cho vd về 5 đơn thức trong đó có 2 đơn thức đồng dạng? Hãy nối các đơn thức đó bằng phép cộng. Em hãy cho vd về đơn thức? Em hãy nêu vd về đơn thức bậc không? Những biểu thức: 3x2y+ 4xy3z+( -5x2y4) xy4+ 2xyz+( -7yz2)+ 4xy4+ 5y; 2ab; 9yz; 1; -4 là những vd về đa thức . vậy theo em thế nào là một đa thức? Gv: Đa thức là một tổng của các đơn thức, trong đó mỗi đơn thức được gọi là một hạng tử của đa thức. Em hãy nêu ví dụ về một đa thức và tìm các hạng tử của đa thức? Hãy tìm các hạng tử của đa thức sau: em nào có nhận xét về bài làm của bạn? Vậy theo em ta phải làm như thế nào? Sau đó gv lưu ý lại cho hs vấn đề này: khi tìm các hạng tử của đa thức mà có dấu (-) trước các đơn thức thì hạng tử đó phải lấy luôn dấu (-) đó. Gv: lưu ý cho hs mỗi đơn thức là một đa thức. Thu gọn đa thức Cho đa thức sau: N= x2y + 3xy2 –1/2x+ 4xy2 + 2x2y Trong đa thức trên có những đơn thức nào đồng dạng với nhau? Trong đa thức trên ta thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng với nhau ta được: N= x2y + 3xy2 –1/2x+ 4xy2 + 2x2y=3x2y+7xy2- 1/2x Trong đa thức 3x2y+7xy2- 1/2x không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là đa thức thu gọn của đa thức N Làm tương tự các em hảy thu gọn đa thức sau: 5ab3 + c+ 2a2c + ab3 Bậc của đa thức Cho đa thức: M= x2y5+xy4+y6+1 Hãy tìm bậc của của các đơn thức trong đa thức đã cho? Trong các bậc hạng tử bậc 7 là cao nhất khi đó ta nói đa thức trên có bậc là 7 Vậy theo em bậc của đa thức là gì? Yêu cầu hs làm ?3 Chú ý: Số 0 cũng được coi là đa thức không và nó không có bậc. Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. cũng cố Hãy nhắc lải đa thức là gì? Để tìm bậc của đa thức trứoc tiên ta phải làm gì? Cho hs làm bài 25; 26 sgk Bài tập : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho chúng có cùng ý nghĩa 3x2y; 4xy3z; -5x2y4 3x2y+ 4xy3z+( -5x2y4) xy4; 2xyz; -7yz2; 4xy4; 5y xy4+ 2xyz+( -7yz2)+ 4xy4+ 5y 2ab; 9yz 1; -4 Đa thức là một tổng của các đa thức. Vd: 3x2y+ 4xy3z + +( -7yz2)+ 4xy4+ 5y Các hạng tử là: 3x2y; 4xy3z ; -7yz2 4xy4; 5y Các hạng tử cảu đa thức là: bạn đã tìm sai các hạng tử của đa thức, Vì đa thức là một tổng của các đơn thức nên ta có thể viết đa thức trên dướidạng: nên các hạng tử sẽ là: x2y đồng dạng với 2x2y 3xy2 đồng dạng với 4xy2 5ab3 + c+ 2a2c + ab3= 6ab3+ c + 2a2c các đơn thức có bậc lần lượt là: 7; 5; 6; 0 bậc của đa thức làbậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. ?3: bậc của đa thức là 5 Hs trả lời Bài 25: Bậc của đa thức là: 2; 3 Bài 26: Q= 3x2 + y2 + z2 3/ Dặn dò Học bài theo sgk: nắm vững thế nào là đa thức , biết thu gọn và tìm bậc của đa thức Làm bài trong sgk và sbt.
Tài liệu đính kèm: