Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 6

Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 6

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

2. Kỹ năng:

- HS biểu diễn được một số hữu tỉ bất kì trên trục số, so sánh được hai số hữu tỉ bất kì.

- Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.

3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q; BT1.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Số hữu tỉ – số thực
NS: 14/8/2010
NG: 7A: 16/8/2010
 7B: 18/8/2010
 Tiết 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N è Z è Q. 
2. Kỹ năng:
- HS biểu diễn được một số hữu tỉ bất kì trên trục số, so sánh được hai số hữu tỉ bất kì.
- Nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. 
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q; BT1. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	Hoạt động khởi động 4’
	- Mục tiêu: - HS nhớ được sơ lược về các kiến thức cơ bản môn Đại số lớp 7, các kiến thức cơ bản chương I: Số hữu tỉ, số thực.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 
 GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học bộ môn Toán. 
GV giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực 
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ 8’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ; nhớ được kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Giả sử ta có các số: a; 3; -0,5, 0; ; 
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. 
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
(Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu) 
-GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Vậy các số trên: 3, -0,5, 0; ; đều là số hữu tỉ. 
Vậy thế nào là số hữu tỉ? 
GV: Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. 
GV yêu cầu HS làm ?1
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ? 
-GV yêu cầu HS làm ?2 
-Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q? 
-GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số (Tr.4)
1. Số hữu tỉ:
a) VD
 = 
Các số 3; -0,5, 0; ;đều là các số hữu tỉ.
a)TQ: *Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với .
 *Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. 
b) AD: ?1; ? 2. Bài tập 1 SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 10’
	- Mục tiêu: - HS biểu diễn được số nguyên trên trục số; hiểu được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	- Cách tiến hành:
- GV: Vẽ trục số
Hãy biểu diện các số nguyên –2; -1; 2 trên trục số. 
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. 
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. 
(Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số: xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số). 
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? 
GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn
Gv: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. 
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (tr7 SGK)
GV gọi 2 HS lên bảng
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS biểu diễn được số nguyên trên trục số; hiểu được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	- Cách tiến hành:
-GV: ?4 So sánh hai phân số và 
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? 
Ví dụ: a) So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và 
b) So sánh hai số hữu tỉ 0 và -3.
GV: Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? 
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
- Cho HS làm ?5 Rút ra nhận xét gì?
3. So sánh hai số hữu tỉ
VD (SGK)
Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu: < 0 nếu a, b khác dấu
AD: ?5
Hoạt động 4: Củng cố 8’ 
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về mối quan hệ giữa các tập hợp số; bài tập nhận biết số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
-Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. 
-Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
*) GV sử dụng bảng phụ yêu cầu HS lên bảng làm BT1.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3.
 Giáo viên nhận xét, chốt lại. 
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS lên bảng điền trên bảng phụ.
- HS lên bảng chữa
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 2:
Các số bằng -34 là: -1520 ; 24-32 ; -2736 
Bài 3:
x < y
e. tổng kết, hd về nhà 3’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Khái niệm số hữu tỉ.
	+) Cách so sánh hai số hữu tỉ; biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 4, 5.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cộng, trừ số hữu tỉ.
NS: 17/8/2010
NG: 7A: 19/8/2010
 7B: 19/8/2010
 Tiết 2 cộng, trừ số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ. 
- Hiểu và áp dụng được quy tắc “chuyển vế” để làm các bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ; bài tập áp dụng quy tắc “chuyển vế”.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, sách tham khảo. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động 5’
	- Mục tiêu: - HS nhớ được quy tắc cộng hai phân số; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số, áp dụng tính: -34 + 16
GV nhận xét, cho điểm.
HS thực hiện: 
+) Phát biểu quy tắc.
+) Tính: -34 + 16 = -912 + 212 = -712 
	Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ 16’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; làm được các bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
GV (Giới thiệu): Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, công hai phân số khác mẫu. 
GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu: 
Với x = ; y = (a, b, m ẻZ m >0) hãy hoàn thành công thức: 
x + y = 
x – y = 
GV: Em nhắc lại các tính chất phép cộng phân số. 
-Yêu cầu HS làm ?1
Tính a) 0,6 + b) - (-0,4) 
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr 10 SGK)
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
HS theo dõi, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Qui tắc
Với x = ; y = (a, b, m ẻZ m >0)
x + y = + = 
x – y = - = 
b)VD
 + =? ; (-3)- (-) =?
c) AD: ?1; Bài 6 trang 10 SGK
	Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc “chuyển vế” 12’
	- Mục tiêu: - HS hiểu được quy tắc “chuyển vế”; làm được các bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
Xét bài tập sau: 
Tìm số nguyên x biết: 
x +5 = 17
 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z 
GV: Tương tự, trong Q ta cũng có quy tác chuyển vế. 
Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV cho HS đọc chú ý (SGK)
2. Quy tắc “chuyển vế”
Quy tắc:
 Với mọi x, y, z ẻ Q 
 x+y = z x = z –y 
Ví dụ: Tìm x, biết
 * + x = 
 * x - = 
 * - x = -
	Hoạt động 3: Củng cố 8’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
*) Yêu cầu HS làm các bài tập 7,8.
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
- GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 8 (a, c) (Tr 10 SGK) 
Tính a) + + 
c) - - 
(Mở rộng: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ) 
Bài 7 (a) (Tr 10 SGK). 
Hai HS lên bảng.
e. tổng kết, hd về nhà 4’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Quy tắc “chuyển vế”.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 9, 10.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân, chia số hữu tỉ.
NS: 21/8/2010
NG: 7A: 23/8/2010
 7B: 25/8/2010
 Tiết 3 nhân, chia số hữu tỉ
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc cộng nhân, chia số hữu tỉ. 
- Nhớ được các tính chất của phép nhân các số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập về nhân, chia số hữu tỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, sách tham khảo. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động 5’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS làm bài tập: Tính:
a) 0,6 + -25 ; b) -34 - 218 
GV nhận xét, cho điểm.
HS lên bảng thực hiện: 
a) 0,6 + -25 = 15; 
b) -34 - 218 = -68 - -34 = -34
	Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Phộp nhõn và phộp chia hai số hữu tỉ cú tương tự như phộp nhõn chia phõn số hay khụng? 
+Cỏc tớnh chất của phộp nhõn với số nguyờn đều thoả món đối với phộp nhõn số hữu tỉ.
Gv: Nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn số hữu tỉ .
*) Cỏc tớnh chất của phộp nhõn phõn số đỳng với phộp nhõn số hữu tỉ
- Giỏo viờn treo bảng phụ 
1. Nhõn hai số hữu tỉ (5')
Nờu nhận xột trả lời giải thớch vỡ sao. Trỡnh bày tổng quỏt về nhõn hai số hữu tỉ
Với 
** Nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn đó học trong phần phõn số => T/C phộp nhõn số hữu tỉ
*Cỏc tớnh chất :
+ Giao hoỏn: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phõn phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhõn với 1: x.1 = x
	Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia số hữu tỉ 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
Gv: Nờu cụng thức tớnh x:y
Gv: Yờu cầu học sinh làm ? theo nhúm
Gv: Giỏo viờn nờu chỳ ý.
Gv:So sỏnh sự khỏc nhau giữa tỉ số của hai số với phõn số .
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
?: Tớnh a) 
 b)
* Chỳ ý: SGK 
* Vớ dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
	Hoạt động 3: Củng cố 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về nhõn, chia số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
*) Yêu cầu HS làm các bài tập 11.
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
- GV: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.
GV nhận xét, chốt lại.
*) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 13.
 GV nhận xét, chốt lại.
HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lên bảng chữa,
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 11:
- HS lên bảng chữa: (mỗi HS làm 2 ý)
Bài 13:
e. tổng kết, hd về nhà 4’
	Giáo viên chốt lại các kiến thức:
	+) Quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
	Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 12, 14.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
NS: 24/8/2010
NG: 7A: 26/8/2010
 7B: 25/8/2010
Tiết 4 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A.	Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Hiểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập về xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; các bài tập về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
B.	Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Phiếu học tập, MTBT. 
2. Học sinh: MTBT. 
C. Phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
D.	Tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động 5’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về nhân, chia số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập:
a) ; b)
GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng chữa (Mỗi HS làm 1 câu):
a) = 13
 b)= 13
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 10’
	- Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; làm được các bài tập về tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và các bài tập áp dụng khác.
	- Đồ dùng: phiếu học tập: Bài ?1.
	- Cách tiến hành:
*) Gv: Nờu khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn?
Gv: phỏt phiếu học tập nội dung ?1
Gv Hóy thảo luận nhúm 
Gv: Cỏc nhúm trỡnh bày bài làm của nhúm mỡnh
- Giỏo viờn ghi tổng quỏt.
GV Lấy vớ dụ.
GV:Yờu cầu học sinh làm ?2
GV: nhận xột, sửa chữa cho HS..
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
?1 Điền vào ụ trống 
a. nếu x = 3,5 thỡ 
 nếu x = thỡ
b. Nếu x > 0 thỡ 
 nếu x = 0 thỡ = 0
nếu x < 0 thỡ 
* Ta cú: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xột:"xQ ta cú 
?2: Tỡm biết : vỡ 
	Hoạt động 2: Tìm hiểu về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 14’
	- Mục tiêu: - HS hiểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; làm được các bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
- Giỏo viờn cho một số thập phõn.
Gv:Khi thực hiện phộp toỏn người ta làm như thế nào ?.
Gv: ta cú thể làm tương tự số nguyờn.
Gv: Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm bàn l àm ?3 (4’). 
- Giỏo viờn chốt kq.
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
- Số thập phõn là số viết dưới dạng khụng cú mẫu của phõn số thập phõn .
* Vớ dụ:
a) (-1,13) + (-0,264) = -() = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34) = + () = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tớnh:
a) -3,116 + 0,263 = -() = 
- (3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = +() = 3,7.2,16 = 7,992
	Hoạt động 3: Củng cố 12’
	- Mục tiêu: - HS làm được các bài tập về nhõn, chia số hữu tỉ.
	- Cách tiến hành:
*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
- Hãy nêu công thức tính ữ xữ = ?
- Yêu cầu hs làm bài tập 18/15
- Gọi 4 h/s lên bảng.
Gọi hs nhận xét, gv thống nhất kết quả.
HS theo dõi, lắng nghe.
- H/s ữ xữ = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
Bài 18 (SGK-15)
a, - 5,17 – 0,469 = 
b, - 2,05 + 1,73 =
c, (-5,17) . (- 3,1) =
d, (- 9,18) : 4,25 =
e. tổng kết, hd về nhà 4’
	*) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
	*) Yêu cầu về nhà:
+) Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 17, 19.
+) Chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập.
NS: 24/8/2010
NG: 7A: 30/8/2010
 7B: 26/8/2010
Tiết 5 Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ, thực hiện 4 phép tính về số thập phân. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ) sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy cho h/s qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: Bảng phụ	
2. Hs: Đồ dùng học tập
C. phương pháp:
 Phương pháp vấn đáp, thực hành.
D. tổ chức giờ học:
Hoạt động 1: Khởi động- Kiểm tra bài cũ (5’)
Mục tiêu: Học sinh tìm được số hữu tỉ biết giá trị tuyệt đối của nó.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động vủa trò
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 17(T16) Mục 2 ; 
HS3: - Hãy nêu công thức tính GTTĐ của 1 số hữu tỉ
Gọi hs nhận xét, Gv nx cho điểm
- 2 h/s lên thực hiện bài 17
Tìm x biết 
a. 
b. ữxữ = 0,37 => x = + 0,37
c. ữxữ = 0 => x = 0
d 
Hoạt động 2: Chữa bài tập 20 (10’)
Mục tiêu: Học sinh cộng, trừ, nhân, chia được số thập phân. 
Cách tiến hành:
- Gọi 4 h/s lên bảng làm bài tập 20 (T16) 
- Cộng trừ, nhân, chia số thập phân thực hành như thế nào ?
- G/v kiểm tra vở bài tập 1 số h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Chốt lại bài.
Bài 20 SGK-15) Tính nhanh
a. = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4) = 4,7
b. [(-4,9) + 4,9] + [5,5 +(-5,5)] 
 = 0 + 0 = 0
c. 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (- 2,9) + 4,2
= [2,9 + (- 2,9)] +[(-4,2) + 4,2] + 3,7 = 3,7
d. 2,8 [(-6,5) + (-3,5)] = 28 (-10) = -28
Hoạt động 3: chữa bài tập 22, 23 (10’)
Mục tiêu: Học sinh so sánh được các số hữu tỉ. 
Cách tiến hành:
- Gọi 2 h/s đồng thời làm bài 22 ; 23 (SGK-16). GV hướng dẫn:
? So sánh 2 số TP như thế nào?
? So sánh 2 số nguyên âm ntn ?
? So sánh 2 phân số như thế nào ?
- Nêu so sánh với 1 số trung gian như thế nào ?
- HD làm bài 23/16
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - Chốt kiến thức
- 2 h/s làm bài tập
Bài 22/16
Ta có : ; 
 hay
Bài 23/16
a. ; b. -500 < 0 < 0,001
c. 
Hoạt động 4: chữa bài tập 26 (15’)
Mục tiêu: Học sinh sử dụng được MTBT cộng, trừ, nhân, chia được số thập phân. 
Đồ dựng: MTBT
Cách tiến hành:
Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT Cộng trừ, nhân, chia số thập phân như ví dụ SGK
Gọi học sinh nêu kết quả, thao tác tiến hành.
Cho HS tính kết quả bài 24 dùng MTBT
GV chốt cách làm .
Hs theo dõi, thực hành cùng gv.
Làm bài tập 26(Sử dụng MTBT)
a. (-3,1597) + ( - 2,39) =
b. (- 0,793) – (- 2,1068) =
c. (- 0,5) . (- 3,2) + (-10,1) . 0,2 =
d. 1,2 . (- 2,6) + (- 1,4) : 0,7 = 
V. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:
1. Củng cố: (2’)
GV chốt lại các dạng bài tập, các kiến thức áp dụng để giải bài tập
2. Hướng dẫn về nhà: (3')
Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
 	Ôn luỹ thưa các phép tính về luỹ thừa
 	Bài tập 24,25
Hướng dẫn bài 25b: 
b. ; 
NS: 28/8/2010
NG: 7A: 02/9/2010
 7B: 01/9/2010
Tiết 6 luỹ thừa của một số hữu tỉ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
- Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng khái niệm, các quy tắc trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ)
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa, MT bỏ túi.
2. HS: Máy tính bỏ túi.
C. phương pháp
 Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề
D. tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra đầu giờ (4')
	Mục tiêu: HS nhớ lại và vận dụng định nghĩa, các quy tắc về luỹ thừa của số tự nhiên.	
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS1: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- HS2:
 Viết kết quả sau dưới dạng luỹ thừa 
34.35 ; 58:52
- Gọi 2 học sinh nhận xét
- G.viên sửa sai - Cho điểm
HS1: trả lời
HS2: Lên bảng
34.35 = 39 ; 58:52 = 56
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (10')
	Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm và áp dụng khái niệm luỹ thừa của số tự nhiên để tính.	
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Tương tự như số TN, nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x (n > 1).
- Nêu công thức xn = ?
- G.v giới thiệu quy ước
Nếu : thì 
Tính như thế nào ?
Bước 2:
- Cho 1 h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s trình bày miệng 2 ý
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.
xn = x.x. x (n > 1)
 n thừa số
x là cơ số, n là số mũ
Quy ước:
x1 = x ; x0 = 1 (x ạ 0)
- H/s trình bày miệng
- Gọi 3 h/s lên bảng làm phần còn lại
Bước 3:
Gv chốt lại kt mục 1
?1 
 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = - 0,125
(9,7)0 = 1
Hoạt động 3: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số(8’ )
	Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và áp dụng quy tắc tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số để tính.	
Cách tiến hành:
Bước 1:
? Cho a ẻ N ; m , n ẻ N ; m > n
Thì : am. an = ?
 am : an = ?
- Phát biểu thành lời ?
- Tương tự xm. xn = ?
 xm : xn = ?
Điều kiện x ?
Bước 2:
- Cho h/s làm ?2 :
Gọi 2 hs lên bảng.
Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, thống nhất kết quả.
Bước 3:
Gv chốt lại kt mục 2
2. Tích và thương hai LT cùng cơ số
am. an = am +n
am : an = am - n
Hs phát biểu.
xm. xn = xm+n
xm : xn = xm -n 
(x ạ 0 ; m > n)
Hs phát biểu bằng lời.
?2 : a, (-3)2.(-3)3 = (-3)5
 b, (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2
Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa(13’)
	Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và áp dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa để tính, sử dụng MTBT để tính luỹ thừa.
	Đồ dùng: MTBT	
	Cách tiến hành:
Bước 1:
- Cho h/s làm ?3
- Vậy tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm thế nào ?
- Hãy phát biểu thành lời ?
Bước 2:
- Cho h/s làm ?4 :
- Cho h/s nhận xét đúng hay sai
a. 23. 24 = (23)4 []
b. 52. 53 = 52+3 []
Vậy: am. an khác (am)
Tìm xem khi nào am. an = (am)n
- Cho h/s làm bài 33
Hướng dẫn hs sử dụng MTBT 570 MS để tính.
Bước 3:
Gv chốt lại kt mục 2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3 a. (22)3 = 22.22.22 = 26
b. 
(xm)n = xm.n
Hs phát biểu.
?4 :
a. 6 ; 
b. 2
a. S
b. Đ
 am. an = (am)n
ú m + n = m.n
 m = n = 0 hoặc m = n = 2
Bài tập 33( SGK-T20)
(- 0,2)2 = 0,04
(- 5,3)0 = 1
3,52 = 12,25
(- 0,12)3 = 0,001728
(+ 1,5)4 = 5,0625
E - Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:
1. Củng cố:	 (7')
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
xm. xn = ?
xm : xn = ?
(xm)n = ?
- Cho h/s làm bài 27 SGK-19
- gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra nháp
Gọi hs nhận xét, gv thống nhất kết quả.
- H/s nêu định nghĩa
- H/s nêu ?
Bài 27: 
2. Hướng dẫn học ở nhà:	 (3')
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc
- Bài tập số 29 đến 32 (SGK-19)
- Đọc có thể em chưa biết tr.20
- Hướng dẫn bài 31: Viết 0,25 = (0,5)2	
 0,125 = (0,5)3

Tài liệu đính kèm:

  • docxDai so 7 T16 chuan Lao Cai.docx