Giáo án Đại số 7 tiết 11 đến 15

Giáo án Đại số 7 tiết 11 đến 15

 Tiết 11

§ 8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

A. Mục tiêu:

- HS nắm vững tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau

- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để chia theo tỉ lệ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ,

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng vultt Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 11 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 11	
§ 8	TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 
Mục tiêu:
 HS nắm vững tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để chia theo tỉ lệ.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
Chữa bài tập 70c,d; (sbt)
Chữa bài tập 73 sbt
Cho a,b,c,d ¹ 0 từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức 
GV: em nào có cách làm khác?
Nếu thì ad = bc
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
Þ x = 
d) 
Þ x = 4
bài tập 73
C1: Þ ad = bc
Þ -bc = -ad Þ ac - bc = ac - ad
Þ (a - b)c = (c - d)aÞ
C2 : ÞÞ 
Þ
Hoạt động 2 TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (25’)
GV: yêu cầu HS làm ?1
HS thực hiện 
?1
GV: vậy có thể suy ra hay không ? 
HS (trả lời) tính chất như sgk
GV: yêu cầu HS làm bài tập 54 
Tìm hai số x, y biết
 ;x + y = 16;
HS thực hiện 
GV: yêu cầu HS đọc chú ý (sgk)
HS lên bảng làm ?2
vậy 
Tính chất = 
(đk b ¹ d; b ¹ -d)
mở rộng 
 = 
bài tập 54
Þ = 2 Þ x = 2.3 = 6
= 2 Þ y = 2.5 = 10
Chú ý: sgk
?2 gọi số HS các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c ta có 
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ,CỦNG CỐ (10’)
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS thực hiện 
Làm bài tập 55 
Tìm hai số x, y biết
x:2 = y:(-5) và x - y = -27
Bài tập 55
= -1 Þ x = -2
 Þ y = 5
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Bài tập 58; 59; 60 sgk
Bài tập 74; 75; 76 sbt
Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dẫy tỉ số baèng nhau
Tiết sau luyện tập 
 Tiết 12	
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức.
Đánh giá việc tiếp thu kiến thứccủa HS về tỉ lêï thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’)
 GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Chữa bài tập 75 sbt 
Tìm hai số x, y biết 
7x = 3y ; x - y = 16
Tính chất = 
(đk b ¹ d; b ¹ -d)
mở rộng 
 = 
bài tập 75
-4 Þ x = 3.(-4) = -12
 = -4 Þ y = 7.(-4)= -28
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33’)
Bài tập 59 
GV: gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
bài tập 59
thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 2,04 : (-3,12) = 
Bài tập 60 sgk
Bài tập 58 sgk
GV: hãy biểu diễn số 0,8 thành tỉ số giữa các số nguyên
GV: cho hoạt động nhóm để giải bài tập 
Bài tập 61
GV: từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
b) 4 : 5= 4 :
Tìm x trong các tỉ lệ thức
a) 
Þ = 
Þ x = : = .3
Þ x = 
bài tập 58
Gọi số cây trồng được của lớp 7A và 7B lần lượt là a, b
Ta có và y - x = 20
Þ 
Þ x = 4.20 = 80 (cây)
Þ y = 5.20 = 100 (cây)
bài tập 64
gọi số học sinh các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d
ta có và b - d = 70
Þ = 
 a = 35 . 9 = 315
 b = 35 . 8 = 280 
 c = 35 . 7 = 245
 d = 35 . 6 = 210
trả lời số HS khối 6, 7, 8, 9, lần lượt là 315; 280 ; 245; 210
HS: biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức đó có tỉ số bằng nhau
GV: gọi HS lên bảng thực hiện GV: hướng dẫn
x = 8 . 2 = 16;
y = 12 . 2 = 24;
z = 15 . 2 = 30;
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Bài tập về nhà 62; 63 sgk 
Bài tập 79, 80, 81, 83 sbt 
Xem trước bài “số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn” 
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
Tiết 13	
§ 9	 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
HS: nhận biết dược số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng sô thập phân hữu hạn, và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (17’)
GV: thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ
HS: số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bỴ Z b ¹ 0
GV: các số trên là số hữu tỉ. Vậy số 15,36363636. . . có phải là số hữu tỉ không? Bài học hôm nay sẻ cho câu trả lời .
GV: yêu cầu HS: làm ví dụ sgk
HS: thực hiện 
GV: các số 0,15; 1,48 gọi là các số thập phân hữu hạn
GV: các số 0,416666. . . gọi là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Ví dụ: ; = 0,14
Ví dụ viết các số dưới dạng các số thập phân = 0,15; 
 = 1,48 
= 0,416666 . . . 
viết gọn 0,41(6)
Hoạt động NHẬN XÉT (22’)
GV: có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số 
HS: phân số tối giảm
GV: vậy phân số tối giản có mẫu dương cần thêm ĐK gì để viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
HS: nêu nhận xét như sgk
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 
Trong các số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? vì sao? 
 ; ; ; 
GV: yêu cầu HS: làm bài tập 65
Phân số có mẫu chứa TSNT 2 và 5
 có mẫu chứa TSNT 2 và3 khác 2 và 5
số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là ; 
bài tập 65
; 
GV: vậy mỗi phân số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Bài tập 66
; 
ví dụ 0,(4) = 0,(1).4 = 
0,(25) = 0,(01).25 = 
Hoạt động 3 CỦNG CỐ (5’)
GV: những số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn?
HS: trả lời 
GV: số 0,416666 . . . có phải số hữu tỉ không?
HS: 0,416666 . . . là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên đó là số hữu tỉ 
HS: làm bài tập 67 
0, 6666 . . . 0, (6) = 
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hưuc tỉ vàsố thập phân 
Bài tập về nhà 68, 69, 70, 71 sgk.
Tiết 14	
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: Nêu ĐK để một phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn
Chữa bài tập 68a
HS: thực hiện 
HS2 : phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Chữa bài tập 68b
HS: thực hiện 
các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35’)
Dạng 1: viết các phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân
HS: lên bảng dùng máy tính thực hiện 
Bài tập 69
8,5 : 3 = 2,8(3)
18,7 : 6 = 3,11(6)
58 : 11 = 5,(27)
14,2 : 3,33 =4,(264)
Bài tập 71 
Bài tập 85 sbt
GV: yêu cầu HS: đứng tại chổ trả lời tại sao các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
HS: tại vì mẫu các phân số này không chứa thừa số nào khác 2 và 5
Bài tập 87
tại sao các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
HS: tại vì mẫu các phân số này không chứa thừa số nào khác 2 và 5
Dạng 2 viết các số thập phân dưới dạng phân số 
Bài tập 70
GV: hướng dãn HS: làm câu a
Su đó HS: làm các câu còn lại
Bài tập 89
GV: phải biến đổi số 0,1(2) thế nào để viết được dưới dạng phân số ?
Bài tập 85 sbt
Bài tập 87 sbt
bài tập 70
a) 
b) -0,124 = 
c) 1,28 = 
d) -3,12 = 
Bài tập 89 sgk
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Rèn luyện cách viết các số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại.
Bài tập về nhà 86; 91; 92 sbt
Xem trước bài “làm tròn số” 
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
Tiết 15	
§ 10	 LÀM TRÒN SỐ
Mục tiêu:
 HS: nắm được khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn 
Nắm vững và biết vận dụng qui tắc làm tròn số 
Có ý thức vận dụng qui tắc làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân 
Chữa bài tập 91
Bài tập 91
Chứng tỏ rằng 
a) 0,(37) + 0,(62) = 1
0,(37) = 0,(01).37 = 
0,(62) = 0,(01)62 = 
Þ 0,(37) + 0,(62) = += 
b) 0,(33) . 3 =1 
 0,(33) . 3 = 
Hoạt động 2 VÍ DỤ (15’)
GV: đưa ra ví dụ 
Số học sinh của trường Thành cổ là hơn 1300 học sinh
GV: yêu cầu HS: lấy vài ví dụ khác 
Ví dụ: làm tròn số 4,3; 5,7 đến hàng đơn vị 
Số 4,3; 5,7 gần những số nguyên nào nhất
HS: 4,3 gần số nguyên 4 nhất 
5,7 gần số nguyên 6 nhất
4,3 » 4
5,7 » 6
kí hiệu “ »” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ 
?1 
5,4 » 5 ; 5,8 » 6 
4,5 » 4 ; 4,5 » 5 
ví dụ 2
làm tròn đến hàng nghìn
72900 » 73000
ví dụ 3 làm tròn đến hàng nghìn
0,8134 » 0,813
Hoạt động 3 QUI ƯỚC LÀM TRÒN SỐ (15’)
GV: cho HS đọc trường hợp 1 trong sgk
Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 
TH1: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất
86,149 » 86,1
Làm tròn số 789 chữ số hàng chục
789 » 790 
TH2: 
Làm tròn số 56,7893 đến chữ số thập phân thứ 3, thứ 2, thứ nhất 
56,7893 » 56,789
56,7893 » 56,78
56,7893 » 56,7
Hoạt động3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6’)
GV: yêu cầu HS: làm bài tập 73
HS: thực hiện 
Bài tập 74
GV: giới thiệu cách tính điểm trung bình 
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
nắm vững hai qui ước của phép làm tròn số 
Bài tập về nhà 76, 77, 78, 79 SGK
93, 94, 95 SBT
tiết sau mang theo máy tính bỏ túi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 11 den 15.doc