I.- Mục tiêu:
- Kiến thức Học sinh biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỷ lệ thức.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý thức trong học tập
II.- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi chứng minh 3 dãy tỷ số bằng nhau.
2. Học sinh: Đọc trước bài
III.- Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.- Các hoạt động dạy học:
1.- Kiểm tra bài cũ:(3p)
* Định nghĩa tỷ lệ thức? Tính chất căn bản của tỷ lệ thức. 2 tỷ số và có lập thành 1 tỷ lệ thức?
Ngày soạn : 23/09/2012 Ngày giảng: 27/09/2012 TIẾT 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU I.- Mục tiêu: - Kiến thức Học sinh biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. - Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỷ lệ thức. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý thức trong học tập II.- Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi chứng minh 3 dãy tỷ số bằng nhau. Học sinh: Đọc trước bài III.- Phương pháp. Phát hiện và giải quyết vấn đề IV.- Các hoạt động dạy học: 1.- Kiểm tra bài cũ:(3p) * Định nghĩa tỷ lệ thức? Tính chất căn bản của tỷ lệ thức. 2 tỷ số và có lập thành 1 tỷ lệ thức? Đvđ: Từ ? 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.(25p) GV: Cho Hs Làm ?1 ? Từ hay không? GV: Cho HS tìm hiểu phần chứng minh trong SGK GV: Cho Hs trình bày lại phần chững minh GV: Thông báo tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau Tính chất mở rộng. Lưu ý: Các dấu +; - tương ứng trong các tỷ số GV: Cho HS đọc tìm hiểu VD trong SGK GV: Cho HS Làm bài tập 54. *Tìm x, y biết: ; x-y=-4 -Học sinh làm ?1 -1 học sinh trả lời -Học sinh tự đọc phần chứng minh SGK. 1 em lên bảng trình bày lại. Học sinh quan sát bảng phụ. -Học sinh làm ví dụ -HĐ nhóm 1.- Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: ?1 (=) Tính chất: =(b ¹d; b¹-d) Chứng minh: SGK/29 Tính chất mở rộng: Hoạt động 2: Chú ý (7p) GV giới thiệu phần chú ý GV : Cho HS làm ?2 HS nghe GV giới thiệu -Học sinh HĐ cá nhân 2.- Chú ý: Khi ta nói a, b, c tỷ lệ với 2; 3; 5. Hoặc viết: a:b:c = 2:3:5 ?2 Gọi số học sinh của 7A, 7B 7C là a, b, c. Ta có: Hoạt động 3 : Luyện tập(8p) GV ; yêu cầu HS Bài tập 57. theo nhóm GV : Thu bài các nhóm cho HS nhận xét – GV uốn nắn sửa sai ? Ta có thể lập 1 tỷ số mới từ tỷ số bằng nhau bằng cách nào? * Nếu a, b, c tỷ lệ với m, n, p. Ta có điều gì? Học sinh đọc đề bài -HĐ nhóm Luyện tập Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn là: a, b, c Ta có: và a + b + c = 44 == 4 = 4 -> a = 4.2 = 8 = 4 -> b = 4.4 = 16 = 4 -> c = 4.5 = 20 3) Củng cố: (3’) Khi thực hiện các bài toán trên em đã sử dụng những kiến thức nào? Tính chất của dãy tỷ số băng nhau là gì? 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) + Bài tập về nhà: 55, 56, 58/30 Hướng dẫn: Bài 56, 58. Lập dãy tỷ số bằng nhau rồi tính theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: