A.MỤC TIÊU:
-Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
-Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các bài tập, bài giải mẫu.
-HS: SGK, máy tính bỏ túi.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 ph).
Tuần 8 Tiết 15 Luyện tập Ns 4.10.09 Nd 5.10.09 A.Mục tiêu: -Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn -Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các bài tập, bài giải mẫu. -HS: SGK, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi: +Hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn? -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. Hoạt động của học sinh -HS +Trả lời câu hỏi như nhận xét trang 33 SGK II.Hoạt động 2: luyện tập (35 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu làm Bài 2 (69/34 SGK): Viết dưới dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : 3 b)18,7: 6 c)58 : 11 d)14,2 : 3,33 -Gọi 1 HS lên bảng làm -Yêu cầu làm bài 4 (71/35 SGK). HĐ của Học sinh -HS dùng máy tính để chia cho nhanh. -Một HS lên bảng làm BT 69/34 SGK, viết kết quả dưới dạng viết gọn. -HS khác Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in. -HS làm cá nhân bài 4 trong vở BT in. Ghi bảng I.Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân. 1.Bài 2 (69/34 SGK): Viết dưới dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : 3 = 2,8(3) b)18,7: 6 = 3,11(6) c)58 : 11 = 5,(27) d)14,2 : 3,33 = 4,(264) 2.Bài 4 (71/35 SGK): Viết các phân số dưới dạng số thập phân: -Yêu cầu làm bài 4 (71/35 SGK). Viết các phân số dưới dạng số thập phân: ; -Yêu cầu viết lại -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT85/15 SBT: giải thích vì sao các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và viết dưới dạng đó: ; ; ; -Yêu cầu làm dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số. -Yêu cầu làm bài3 (70/35 SGK), GV hướng dẫn làm câu a, b. Câu c, d HS tự làm a)0,32 b)-0,124 c)1,28 d)-3,12 -Yêu cầu làm BT 88/15 SBT -Yêu cầu 1 HS đọc bài mẫu -GV hướng dẫn câu a, các câu b,c cho HS tự làm -Yêu cầu đọc BT 89/15 SBT và cho biết nhận xét về chu kỳ của các số thập phân vô hạn tuần hoàn. -Cần phải biến đổi để được số thập phân có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy. -HS làm cá nhân bài 4 trong vở BT in. -HS dùng máy tính cá nhân thực hiện phép chia. -Hoạt động nhóm làm BT 85/15 SBT. -Đại diện các nhóm trình bày lời giải thích. -Đại diện nhóm trình bày kết quả viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. -Làm theo hướng dẫn của GV. -Làm BT 88/15 SBT. -Theo dõi bài tập mẫu. -Làm theo GV câu a -Tự làm câu b, c. -Đọc và nhận xét: Chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. -Làm theo hướng dẫn của GV. 2.Bài 4 (71/35 SGK): Viết các phân số dưới dạng số thập phân: = 0,010101 = 0,(01) = 0,001001... = 0,(001) = 0,1111. = 0.(1) 3.BT 85/15 SBT: Giải thích: Các phân số đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 16 = 24; 125 = 53 40 = 23.5; 25 = 55. = -0,4375 ; = 0,016 = 0,275 ; = -0,56 II.Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số 1.Bài 3(70/35 SGK):Viết dưới dạng phân số a)0,32 = = b)-0,124 = = c)1,28 = = d)-3,12 = = 2.BT 88/15 SBT: a)0,(5) = 0,(1).5 = .5 = b)0,(34) = 0,(01).34 = .34 = c)0,(123) = 0,(001).123 = .123 = = 3.BT 89/15 SBT: 0,0(8) = . 0,(8) = . = -Cho hoạt động nhóm làm bài toán đố số 72/35 SGK So sánh 0,(31) và 0,3(13). -Cho đại diện nhóm trình bày. -Cho điểm động viên HS. -Hoạt động nhóm làm BT 72/35 SGK (5 phút). -Nhóm nào xong trước treo kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm trình bày. b)0,1(2) = .1,(2) = . [1 + 0,(1).2] = . [1 + ] = 3.BT72/35 SGK: 0,(31) = 0,(01). 31 = .31 = 0,3(13) = . 3,(13) = . 3 = . = = vậy 0,(31) = 0,3(13) III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. -Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân và ngược lại. -Xem trước bài “Làm tròn số”, mang máy tính bỏ túi.
Tài liệu đính kèm: