I.- Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Kĩ năng: Hiểu rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý thức trong học tập
II.- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III.- Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.- Các hoạt động dạy học:
1.- Kiểm tra:(5’)
?Thế nào là số hữu tỷ? Lấy 3 ví dụ.
?Viết phân số sau dưới dạng số thập phân:
Số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỷ không?
Ngày soạn : 03/10/2012 Ngày giảng: 08/10/2012 TIẾT 15: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN- SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (tiếp) I.- Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Kĩ năng: Hiểu rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý thức trong học tập II.- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. III.- Phương pháp. Phát hiện và giải quyết vấn đề IV.- Các hoạt động dạy học: 1.- Kiểm tra:(5’) ?Thế nào là số hữu tỷ? Lấy 3 ví dụ. ?Viết phân số sau dưới dạng số thập phân: Số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỷ không? 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét(20’) 2.1.- Nhận xét mẫu số của và khi ta phân tích mẫu ra thành số nguyên tố. GV: Khi nào thì 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. GV: Cho HS làm VD Cho viết phân số trên được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao? ? Trước hết rút gọn về phân số tối giản. Xét mẫu chứa ước nguyên tố nào? 2.3- GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần là số hữu tỷ. VD: 0,(4) = ? 0,(3) = ? 0,(25) = ? GV giới thiệu kết luận Học sinh dùng máy tính thực hiện. Học sinh đọc nhận xét SGK -Học sinh làm VD Học sinh đọc kết luận/34 2.- Nhận xét: SGK/33 VD: = 0,15(Mẫu chứa 2;5) = 0,41(6)(Mẫu ¹2;5) ? = 0,25 = 0,8 (3) = 0,2 (4) số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỷ VD: 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = 0,(25) = 0,(01).25 = *Kết luận/34 Hoạt động 2 luyện tập:(17’) Những số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn; số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,323232có phải là số hữu tỷ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số. GV: Cho HS làm bài 64 theo nhóm Đại diện nhóm trình bầy GV: Cho HS nhận xét – uốn nắn bổ sung và chốt lại GV: Cho HS làm bài tập Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khai giảng là 302 em. Tính tỷ số % học sinh khai giảng của trường Những số mà mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Còn những số có mẫu ..... thì viết được dướ dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Điền số 5 HS hoạt động nhóm - 1 học sinh lên bảng 2. Luyện tập Bài 65 ( SGK – T34 Bài 67: 3) Củng cố: (2’) - Khi thực hiện các bài toán trên em đã sử dụng những kiến thức nào? - Để viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn về phân số ta làm như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, quan hệ số hữu tỷ số thập phân. - Bài tập: 86, 91, 92.SBT - Sưu tầm: Dân số xã Mường Phăng, dân số Huyện Điện Biên -----------------------------------***----------------------------------
Tài liệu đính kèm: