Giáo án Đại số 7 tiết 2, 4, 6

Giáo án Đại số 7 tiết 2, 4, 6

Tiết: 02 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ

 - Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ số hữutỉ nhanh và đúng

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập,thước

HS: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc. Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định(1)

2/ Kiểm tra bài cũ: (9)

 HS1: thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 2, 4, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 02 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
	- Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ số hữutỉ nhanh và đúng
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập,thước
HS: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc. Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (9’)
 HS1: thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ
	Làm bài tập 3a/8:So sánh số các hữu tỉ: x=và y= 
 HS2: Làm bài tập 3b/8:So sánh số các hữu tỉ: x=và y= 
 3/ Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
13’
10’
10’
HĐ1:Cộng trừ số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số, với a,b Z,b0
Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
Nêu qui tắc cộng 2phân số cùng mẫu , khác mẫu
Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1mẫu dương rồi áp dụng qui tắc cộng 2phân số cùng mẫu
Với x=,hãy viết tiếp
Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số
GV cho HS làm VD ở SGK 
GV: ghi lại ,nhấn mạnh ,bổ sung
Cho HS làm ?1
GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài 6a,b
HĐ2: Qui tắc chuyển vế
Tìm số nguyên x biết x+5=7
Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z
Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế
GV: Gọi 1HS đọc qui tắctrang 9
GV: Cho HS làm ?2 
GV: Cho HS đọc chú ý trang 9 SGK
HĐ3:Củng cố
GV: Cho HS: làm bài 8 SGK 
GV: nhận xét 
GV: Nêu bài 7/10 SGK, yêu cầu HS: làm vào vở.
GV: nhận xét 
GV: Nêu bài 9a,c): cho HS hoạt động nhóm
GV: nhận xét 
GV: Nêu bài 10 / 10 SGK. Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 cách
GV: Kiểm tra bài làm một vài nhóm
H: Muốn cộng ,trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào? Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
HS: Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số
HS: nêu qui tắc
HS: phát biểu
HS: đứng tại chỗ nói cách làm
HS: Cả lớp làm vào vở,2HS lên bảng
Cả lớp làm vào vở ,2hs lên bảng
x+5=7x=7-5=2
HS: nhắc lại
HS: đọc qui tắctrang 9
HS: 2 em lên bảng làm
HS đọc chú ý trang 9 SGK
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Một em lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Một em lên bảng trình bày.
HS: nhận xét 
HS: Hoạt động nhóm. 
HS: Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
HS: nhận xét 
HS: hoạt động nhóm 
 Nhóm 1+2+3 làm cách 1
 Nhóm 4+5+6 làm cách 2
HS nhắc lại các qui tắc
1. Cộng trừ số hữu tỉ:
Với x=
VD: 
?1
Bài 6 a,b /10 SGK:
Kết quả:a) b)-1
2. Qui tắc chuyển vế:
Với mọix,y,z Ỵ Q: 
?2 Tìm x biết 
a) b) 
Kết quả:a)x= b) 
Chú ý:(trang 9/SGK)
Bài 8 a)
Bài7a) 
Bài 9 a, c /10 SGK:
Kết quả:a) c)
Bài 10) Kết quả:
C2: 
	4/Hướng dẫn về nhà(2’):
	- BTVN:7b; 8bd; 9bd; (sgk); 12;13(SBT)
	- Ôn qui tắc nhân chia phân số; Các tính chất của phép nhân trong Z
Ngày soạn
Tiết: 04 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
 CỘNG , TRỪ , NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ ,nhân ,chia số thập phân
	- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV:Bảng phụ ghi bài tập
	HS:Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1/ Ổn định:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(7’) 
 HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
	Tìm 	Tìm x biết: 
 HS2:Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; ; -2
 3/ Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
15’
8’
HĐ1:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: 
GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên.giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Kí hiệu 
GV:Dựa vào định nghĩa hãy tìm 
Cho HS làm ?1b 
GV: nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
GV: Yêu cầu HS: đọc VD sau đó trình bày.
GV:Yêu cầu HS làm ?2
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 17/15 SGK
Và cho HS làm bài tập sau: Đúng hay sai:
a) 0 với mọi xQ
b) x với mọi xQ
c) =-2 x=-2
d) =-
e)=-x x0
GV: ghi bảng câu trả lời, yêu cầu em khác nhận xét.
GV nhấn mạnh nhận xét trang 14 SGK
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
GV: Hãy viết số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng hai phân số
GV: Trong thực hành khi cộng hai số thậïp phân ta áp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyên.
H: Cộng hai số nguyên ta làm như thế nào?
GV: thực hiện câu a, yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện câu b, c.
GV:Vậy khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu tương tự như với số nguyên.
Thương hai số thập phân x và y là thương của vàvới dấu “+” đằøng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“đằøng trước nếu x và y khác dấu. 
GV: Yêu cầu HS làm ?3.Tính
–3,116+0,263
(-3,7).(-2,16)
GV: Cho HS làm bài tập 18(15SGK)
HĐ3:Củng cố
GV: Hãy nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ
GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 19/15 SGK 
GV: nhận xét và đưa ra kết luận.
GV: Nêu bài 20/15 SGK
HS: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x 
HS: 
Cả lớp ?2 làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
HS: nhận xét 
HS: cả lớp làm ra nháp
HS: một em lên bảng trình bày 
HS: trả lời
HS: 2 em lên bảng thực hiện
HS: nhận xét 
HS: Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp làm vào nháp
HS: Lên bảng trình bày 
HS giải thích
HS: nhận xét 
HS: lên bảng trình bày 
HS: nhận xét 
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
Định nghĩa: (SGK)
?1 Nếu x> 0thì =x
 Nếu x= 0 thì =0
 Nếu x< 0 thì =-x
 x nếu x0
 = 
 -x nếu x<0
Ví dụ:
Bài 171 / 15 SGK:
Bài tập:(bảng phụ)
a)Đúng 
b)Đúng 
c) Sai =-2 không có giá trị x nào
d)Sai =
e) Đúng
Nhận xét: Với mọi xQ, ta có: 0: =-:
 x
2. Cộng, trừ , nhân , chia số thập phân:
Ví dụ:
a)(-1,13)+(-0,264)
a)(-1,13)+(-0,264)=-(1,13+0,254)=-1,394
b)0,254-2,134=0,254+(-2,134)
=-(2,134-0,245)=-1,889
c)(-5,2).3,14=-(5,2.3,14)=-16,328
Ví dụ:
d) (-0,408): (-0,34)
=+(90,408 : 0,34)=1,2
e) (-0,408): (+0,34)
=-(90,408 : 0,34)=-1,2
?3
a)=-(3,116-0,263)=-2,853
b)=+(3,7.2,16)=7,992
BT18:Kết quả;
a)-5,639: b) –0,32: 
c) 16,072: d)-2,16
Bài 19 / 15 SGK:
a) Hùng: đã cộng các số âm Liên: nhóm các số hạng có tổng là số nguyên 
b) Cách làm của bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách làm của bạn này
Bài 20/15 SGK:
a)=(6,3+2,4)+
=8,7+(-4)=4,7
c)=3,7
d)
	4/Hướng dẫn về nhà(2’)
	Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ,ôn so sánh số hưũ tỉ
	Bài tập 21 , 22, 24(tr15,16 SGK); 24,25,27 (tr7,8 SBT)
	Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi
IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
Ngày soạn:13/9/2005
Tiết: 06 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I/ MỤC TIÊU: 
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV:Bảng phụ,máy tính bỏ túi
 HS:Ôn lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số, máy tính bỏ túi
II/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1/ Ổn định: (1’)
	2/ Kiểm tra bài cũ:(7’)
 HS1:Tính: a) 	 b) theo hai cách
 HS2: Cho aN. lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ
	 Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: 34.3 ;58:52
 Trả lời:HS1:a)
	b)C1:=-3,1.(-2,7)=8,37
	 C2:=-3,1.3-3,1.(-5,7)=-9,3+17,67=8,37
 GV: Nhắc lại qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
 3/ Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
8’
10’
10’
HĐ1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
GV: Tượng tự như đối với số tự nhiên em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
GV: Như vậy xn viết ở dạng tích như thế nào?
GV: Giới thiệu cách đọc và các qui ước
Nếu thì xn=có thể viết như thế nào? 
GV: Cho HS làm ?1
HĐ2:Tích và thương hai lũy thừa cùng số:
GV: Vớithì
am.an=?; am.an=?()
Tương tự Với, ta cũng co ùcông thức như trên
Phát biểu nội dung công thức bằng lời?
GV: Cho HS làm ?2.Viết dưới dạng 1lũy thừa
HĐ3:Lũy thừa của lũy thừa:
GV: Cho HS làm ?3
GV: Vậy khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào?
GV: Cho HS làm ?4 
Đúng hay sai?
a)23.24 = (23)4
b)52. 53= (52)3
nhấn mạnh Nói chung
am.an (am)n
HĐ3:Củng cố
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa và các qui tắc . Viết 3 công thức ở góc bảng
Làm BT 27
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT 28 và 31
HS: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ xlà tích của n thừa số x(n>1)
HS: nêu công thức như SGK
xn====
GV và HS cùng làm:
(-0,5)2= (-0,5). (-0,5)=0,25
2HS khá lên bảng
(-0,5)3=(-0,5). (-0,5). (-0,5)=-0,125
(9,7)0=1
am.an=am+n ; am.an=am-n
Đọc phần in nghiêng
HS1:a) (-3)2. (-3)3 =(-3)5
HS2:b) (-0,25)5: (-0,25)3=(-0,25)2
=0,252
(22)3 =22. 22. 22=26
Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
?4 a)
b)
a)Sai.Sửa 23.24 = 27 còn (23)4 =212
b) Sai.Sửa 52. 53 =55 còn (52)3 =56
Kết quảBT 27
Kết quả BT28:
 BT31:
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a)Định nghĩa(SGK)
b)Côngthức:
xn=
(xQ,
Qui ước: x1=x
 x0=1(x0)
2/Tích và thương hai lũy thừa cùng số:
xm.xn=xm+n 
xm : xn =xm-n (m)
3/Lũy thừa của lũy thừa:
Kết luận : Lũy thừa bậc chẵn của 1số âm là 1số dương; Lũy thừa bậc lẻ của 1số âm là 1số âm
 	4/ Hướng dẫn về nhà: (2’)
	Thuộc định nghĩa và các côngthức 
	BTVN:29; 30; 32; 33(tr 19SGK) ; 39; 40; 42; 43 (SBT)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc