Giáo án Đại số 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

+ Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

+ Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

+ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán trong Q.

- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tiết 20: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I. (Tiết 1)	
I. MỤC TIÊU:
+ Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
+ Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
+ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán trong Q. 
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HƠP SỐ N, Z, Q, R (7 ph)
GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy VD về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ. Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số hữu tỉ nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
GV gọi HS đọc các bảng còn lại trong SGK.
Các tập hợp số đã học là:
+Tập N các số tự nhiên.
+ Tập Z các số nguyên.
+Tập Q các số hữu tỉ.
+Tập I các số vô tỉ.
+Tập R các số thực.
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R; Q I = Æ.
Z
N
Hoạt động 2. ÔN TẠP SỐ HỮU TỈ (15 ph)
a) Định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số
b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cho HS làm bài tập 101 SGK
c) Các phép toán trong Q
- GV treo bảng phụ kí hiệu qui tắc các phép toán trong Q. 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0.
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Số 0.
- = = 
* Giá trị tuyệt đối: = 
- Làm BT 101/49 SGK.
a) = 2,5 Þ x = ±2,5
b) = -1,2 Þkhông tồn tại
c) + 0,573 = 2 Þ = 2 – 0,573 Þ 
 = 1,427 Þ x = ±1,427
d) - 4 = -1 Þ = 3
 = 3 hoặc = -3
x = hoặc x = 
HS: Theo dõi ở SGK
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (22 ph)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện phép tính a, b, d BT 96/48 SGK.
- Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm BT 99/49 SGK: Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn : có thể đổi hết ra phân số.
Bài 98. SGK Tìm y, biết:
b) 
d) 
Dạng toán phát triển tư duy:
1. Chứng minh:
106 – 57 chia hết cho 59
2. So sánh: 291 và 535.
* BT 96/48 SGK: Tính
a)=++0,5 
=1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) = = -6
d)= 14
*BT 97/49 SGK: Tính nhanh:
a) = -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37
b) = (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1). (-5,3) = 5,3
* BT 99/49 SGK:
a) P = 
Bài 98. 
b) 
d) 
Bài giải
1) 106 – 57 = (2.5)6 – 57 = 26 .56 - 57
= 56(64 – 5) = 56.59 59
2) 291 > 290 = (25)18 = 3218 
535 <536 = (52)18 = 2518
Có 3218 > 2518 nên 291 > 535.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.
	- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) Ôn tập chương I.
- BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_20_on_tap_chuong_i_tiet_1_nam_hoc_2011.doc