ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trong R, tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
Tiết 21 Ngày soạn 18/11 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) Mục tiêu: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trong R, tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (13’) Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Dạng tìm x GV: gọi hai HS lên bảng thực hiện Dạng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau tìm a, b, c biết Þ a.d = c.b bài tập 133 sbt Tìm x trong tỉ lệ thức sau a) x : (-2,14) = (-3,12) :1,2 x = b) x = bài tập 81 tìm a, b, c biết Þ Þ Þ a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12. (-7) = -84 Hoạt động3: ÔN TẬP VỀ SỐ VÔ TỈ (15’) - Định nghĩa căn bậc hai của một sốkhông âm a? bài tập số 105 trang 50 SGK tính giá trị của các biểu thức a) b) 0,5. - thế nào là vô tỉ? Cho ví dụ - Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ - số thực là gì? GV: nhấn mạnh: tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. tập hợp số thực mối lấy đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. - HS: nêu định nghĩa trang 40 SGK hai HS lên bảng làm a) =0,1-0,5=-0,4 b) =0,5.10-=5-0,5=4,5 - HS: số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. HS: tự lấy ví dụ - số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số tạp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS: tự lấy ví dụ - Số hữu tỉ và số vô tỉ được được gọi chung là số thực. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP (15’) Bài 1: tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân) A = A » » » 0,7847..»0,78 GV: hướng dẫn HS: làm B = Bài tập 100 sgk HS: lên bảng giải bài tập Bài tập 102 sgk GV: hướng dẫn phân tích Ý Ý vậy ta phải hoán vị b và c B »(2,2902+0,666).(64,-0,571) B »2,902.5,829 »16,9157 »16,92 Bài giải: Số tiền lãi hàng tháng là: (2062400-2000000):6= =10400(đ) lãi suất hàng tháng là Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình thức kiểm tra gồm trắc nghiệm và tự luận Tiết 22 Ngày soạn 24/11 KIỂM TRA 45 PHÚT Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh Biết vận dụng các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, số thực Rèn luyện tính độc lập sáng tạo Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: đề bài kiểm tra Tiến trình dạy - học: Điền đúng (Đ) sai (S) vào các ô trống a) |x| = và x > 0 thì x = hoặc x = - b) 253 . 32 = 52. 3.32 = (53. 3)2 c) Trong 4 số 1,75; 20; 34; 29,75 không lập được một tỉ lệ thức d) e) f) Căn bậc hai của 49 là 7 và -7 g) h) II) BÀI TẬP 1) Tìm x biết (2x-1)3 = -8=2233333333 2) Tính giá trị củabiểu thức ; A = : 3) Tìm các số x, y, x biết ; và a - b + c = -20,4 4) so sánh 5 và Đáp án 1) (4 điểm) Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm S Đ Đ S S Đ S S 2) (1 điểm) x = -2 3) (2 điểm ) A = 1 4) (2 điểm) a = -10,2 b = -6,8 c = -17 5) (1 điểm) 5 > CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 Ngày soạn 27/11 §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Mục tiêu: HS: biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết một cặp giá trị tương ứng cảu hai đại lượng Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 ĐỊNH NGHĨA (15’) GV: yêu cầu HS làm ?1 a) quảng đường s và thời gian t của một vật chuyển động đều 15 km/h được tính theo công thức nào ? HS: thực hiện GV: qua hai ví dụ trên các em rút ra được điều gì? nhận xét: hai công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số GV: giới thiệu định nghĩa HS: đọc lại định nghĩa HS: làm ?2 Cho y tỉ lệ thuận với x theo tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? a) s =15.t b) m= D.V c) m = 7800.V y = k.x k ¹ 0 y = x Þ x = y vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = chú ý (sgk) HS: làm ?3 ?3 Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Khối lượng 10 8 50 30 Hoạt động 2 TÍNH CHẤT (10’) GV: đưa bảng phụ ghi ?4 yêu cầu HS thực hiện GV: có nhận xét gì về tỉ số giữa hai số giá trị tương ứng GV: cho HS: đọc 2 tính chất vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Þ y1 = k.x1 hay 6 = k . 3 Þ k = 2 vậy hệ số tỉ lệ là 2 b ) y2 =k.x2 = 2. 4 = 8; y3 =k.x3 = 2 . 5 = 10; y4 =k.x4 = 2 . 6 = 12 Hoạt động 3 LUYỆN TẬP (18’) Bài tập 1 GV: yêu cầu HS: đọc đề bài GV: Muốn tìm hệ số tỉ lệ k ta làm thế nào ? GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 2 Để điền được các giá trị của y vào ô trống trước hết ta cần tìm điều gì? HS: tìm hệ số k GV: yêu cầu 2HS lần lượt lên bảng điền vào chổ trống Bài tập a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k . x thay x = 6 ; y = 4 vào biểu thức ta có 4 = k . 6 Þ k = b) y = .x c) với x = 9 Þ y = .9 = 6 với x = 15 Þ y = .15 = 10 bài tập 2 x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài tập về nhà 1 đến 7 sbt Xem trước bài “một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ” Tiết 24 Ngày soạn 1/12 § 2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Mục tiêu: HS: làm được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ HS: biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’) GV: nêu yêu cầu kiểm tra HS1: nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 4 sbt HS: thực hiện Bài tập 4 sbt Vì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 Þ x = 0,8y (1) Và y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ 5 Þ y = 5z (2) từ (1) và (2) Þ x = 0,8. 5z = 4z Þ x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4 Hoạt động 2 BÀI TOÁN (28’) Bài toán 1 GV: đưa bảng phụ ghi đề bài toán GV: khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào? HS: khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV: nếu gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào Làm thế nào để tìm được m1 và m2 GV: em nào có cách làm khác ? HS: dựa vào b gv cho hs làm ?1 gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ta có và m2 - m1 = 56,5 (g) Þ = 11,5 Þ m1 =11,5 . 12 = 135,6 = 11,5 Þ m2 =11,5 . 17 = 192,1 ?1 Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng với m1 (g) và m2 (g) Gv gợi ý và m1 + m2 =222,5 Bài toán 2 GV đưa bảng phụ ghi đề bài Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có Vậy Þ m1 = 8,9 .10 = 89(g) Þ m2 = 8,9.15 = 133,5 Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g Gọi số đo các góc của ∆ABC là A, B, C theo bài ra ta có Vậy  = 1.300 = 300 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (8’) GV yêu cầu hs làm bài tập 5 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ với nhau không? x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì a) x và y không tỉ lệ thuận vì Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) Nắm vững khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận BTVN 6, 7, 8, 11SGK 8, 10, 11 SBT. Hướng dẫn bài Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = k.x Hoặc cách khác 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng yg Tiết 25 Ngày soạn 5/12 LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS: làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Có kĩ năng sử dụngthành thạo các tính chất của dãy tỉ s bàng nhau để giải toán Học sinh biết được mối quan hệ toán học với đời sống. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, giấy trong, máy chiếu Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) Chữa bài tập 8 sbt GV: đưa bảng phụ ghi đề bài x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 Để khẳng định x và y không tỉ lệ nghịch ta cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau. ) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì a) x và y không tỉ lệ thuận vì Hoạt động 1 LUYỆN TẬP (33’) Chữa bài tập 8 sgk GV yêu cầu một hs tóm tắt đề bài Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và Þ x = 8; y = 7; z = 9 Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. Bài tập 7 SGK Tóm tắt đề? Khi àm ứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? HS: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập 9 GV đưa đề bài toán lên bảng phụ Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có Þ x = Vậy bạn Hạnh nmói đúng Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng của niken, kẽm, đồng. Ta có x + y + z =150 và Theo tính chất của dayc tỉ số bằøng nhau = = 7,5 Þ x = 22,5; y = 30; z = 97,5 Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập về nhà 13, 14, 15, 17 SBT Xem trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch
Tài liệu đính kèm: