Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
I – Mục tiêu :
+ Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận , nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không
+ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận
+ Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lương tỷ lệ thuận , tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lương kia
II – Tiến trình bài giảng :
Kiểm tra bài cũ
Bài giảng :
Ngày soạn: 06/11/2008 Ngày dạy: Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I – Mục tiêu : + Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận , nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận + Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lương tỷ lệ thuận , tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lương kia II – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa GV : Cho h/s làm câu hỏi 1 : GV: Quãng đường đi được S(km) theo thời gian t(giờ) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h tính theo công thức nào GV Khối lượng m(kg) theo thể tích V của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (D là hằng số ) tính theo công thức nào ? GV : Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên ? GV: Giới thiệu định nghĩa SGK GV : Cho h/s làm ?2 : Cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k = -3/5 thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào ? Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào? GV : Cho h/s làm ?3 SGK HS : Làm ra bảng phụ : S = 15km . t HS : m = D . V HS : Sự giống nhau là : Mỗi đại lượng này bằng đại lương kia nhân với một hằng số khác 0 HS : Đọc và nhắc lăi định nghĩa : Nếu đại lương y liên hệ với đại lượng xtheo công thức y = ax ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k HS : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k= -3/5 ta có y = -x => x = y HS: x tỉ tệ với y theo tỉ số 1/k HS : làm ?3 Cột a b c D Chiều cao ( mm) 10 8 50 30 Khối lượng ( tấn) 10 8 50 30 Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT GV : Cho h/s làm ?4 : Cho biết hai đại lượng y , x tỷ lệ thuận với nhau X X1= 3 X2= 4 X3= 5 X4=6 y Y1= 6 Y2 = ? Y3= ? Y4= ? GV: Xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x ? GV:Thay mỗi dấu ? bằng một số thích hợp ? GV: Có nhận xét gì về tỷ số hai đại lượng tương ứng ? GV:Ta có thể chứng minh tính chất trên được không ? GV: Có hoán vị hai trung tỷ ta có kết luận gì ? GV:Gọi một h/s đọc tính chất SGK HS : y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận y = k x hay 6 = k . 3 => k = 2 vậy hệ số tỷ lệ là 2 HS : y2= 2.4 => y2= 8 ; y3= 2 . 5 = 10 Y4 = 2 . 6 = 12 Ta có HS:Tỷ số hai giá trị tương ứng luôn luôn không đổi HS : Ta có y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k => y = kx => y1 = x1k ; y2=kx2 ..... yn= kxn => HS : => Tỷ số bất kỳ của hai đại lượng này luôn bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia HS : Đọc và ghi tính chất trong sách giáo khoa Dặn dò : về nhà ôn tập lý thuyết và làm bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK ********* Ngày soạn: 10/11/2008 Ngày dạy: Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I – Mục tiêu : + Qua bài học học sinh biết giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và các bài toán về chia tỷ lệ II – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : BÀI TOÁN 1 GV :Cho học sinh đọc bà toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 , 17cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5g ? GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào ? GV: Gọi khối lượng thanh trì là m1 và m2 thì ta có tỷ lệ thức nào ? GV : Gọi một h/s lên tìm m1 và m2 GV : (Cho hoạt động nhóm ) câu hỏi 1 Gọi khối lượng của hai thanh kim loại là m1 và m2 Gọi 1 h/s tóm tắt đầu bài . GV: Cho thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày GV : Lưu ý bài toán trên còn phát biểu dưới dạng chia 222,5 thành hai phần tỷ lệ với 10 và 15 HS : Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau HS : Gọi khối lượng hai thanh trì là m1 và m2 thì ta có : và m2 – m1 = 56,5g HS : Ta có => m1 = 135,6g ; m2 = 192,1 g HS : Ta có và m1 + m2 = 222,5g Tính m1= ? ; m2 = ? HS : Ta có m1= 8,9 . 10 = 89g ; m2= 8,9 . 15 = 133,5g Hoạt động 2 : Tính chất GV : Gọi một h/s đọc đề bài một hs lên bảng tóm tắt đề bài GV: Tống 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? Cho cả lớp cùng làm rồi thông báo kết quả ? GV: Lập tỉ số . dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính HS : Đọc to đề bài một h/s khác tóm tắt đề bài : Tính các góc A,B,C HS : Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 HS : Ta có Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP Gv : Cho cả lớp làm bài tập số 5 SGK Hai đại lượng x ; y có tỷ lệ thuận với nhau không nếu : a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 HS : y va øx có tỷ lệ thuận vì : HS : y và x không tỷ lệ thuận vì : Dặn dò : về nhà ôn tập lý thuyết và làm bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK ********* Ngày soạn: 14/11/2008 Ngày dạy: Tiết 25: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I – Mục tiêu : + Học sinh làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ + Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán II – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : LUYỆN TẬP Bài 7: GV tóm tắt đề bài : 2kg dâu cần 3kg đường , 2,5kg dâu cần x kg đường ? khối lượng dâu và đường là hai đại lượng như thế nào ? GV:Hãy lập tỷ lệ thức rồi tìm x ? như vậy ai đúng ? GV: Hãy lập tỷ lệ thức rồi tìm x ? như vậy ai đúng ? Bài 9: GV Gọi một h/s đọc đề sau đó gọi một h/s: khác có thể nêu đề bài ngắn gọn hơn ? GV: Gọi khối lượng Niken , kẽm và đồng lần lượt là x , y , z hãy lập tỷ lệ thức biểu diễn mối quan hệ trên ? GV : Cho cả lớp cùng làm rồi gọi một h/s lên bảng chữa Bài 10 : Biết các cạnh của một tam giác tỷ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45cm Tính các cạnh của tam giác đó ? GV: cho h/s hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng chữa. HS: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và mứt là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau HS : ta có HS : ta có Hạnh nói đúng HS : bài toán có thể nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần tỷ lệ với 3,4,13 HS : Ta có x+ y + z = 150 và HS : HS : Gọi độ dài 3 cạnh là a , b , c ta có : a + b + c = 45 và Vậy 3 cạnh của tam giác là 10 , 15 , 20 Hoạt động 2 : THI LÀM TOÁN NHANH GV: đưa đề bài lên bảng cho h/s lên điền vào ô trống: Gọi x , y , z là số vòng quay của kim giờ, kim phút , kim giây và biểu diễn quan hệ giữa hai đại lượng x 1 2 3 4 y y 1 6 12 18 z GV: lập quan hệ giữax và z ? GV: Thiết lập quan hệ giữax và z ? HS : Điền vào ô trống x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 y = 12x HS : y 1 6 12 18 z 60 360 720 1080 z = 60 . y HS : z = 60.12x => z = 720x Dặn dò : về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK ********* Ngày soạn: 18/11/2008 Ngày dạy: Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I – Mục tiêu : + Qua bài học học sinh hiểu được mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch + Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không , hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch + Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm gia trị của một đại lượng tỷ lệ nghịch khi biết hệ số tỷ lệ nghịch . II – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : Định nghĩa GV: Nêu hai đại lượng tỷ lệ nghịch (đã học ở lớp 5) ? GV : cho h/s làm ?1 : GV: Viết công thức tính cạnh y theo x của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng diện tích luôn luôn không đổi ? GV: Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg cho x bao ? GV: Vận tốc V(km/h) theo thời gian t ( h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km ? GV: Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên ? GV : Gọi một h/s đọc to đinh nghĩa trong SGK GV : Cho h/s làm ?2 : Cho biết y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ – 3,5 thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào ? HS : Hai đại lượng tỷ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau nếu đại lượng này tăng ( giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm(hoặc tăng ) bấy nhiêu lần HS : Diện tích của hình chữ nhật là : S = x. y = 12 => y = HS : Lượng gạo trong tất cả các bao là x.y = 500=> y = HS : Quãng đường vật đi S = v . t => v. t = 16 =>v = HS: Đại lượng này bằng hằng số chia cho đại lượng kia HS : đọc định nghĩa HS: y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ - 3,5 thì ta có y = Vậy nếu y tlnû x th hstl– 3,5 thì x c tln với y theo hstl-3,5 Hoạt động : 2 Tính chất GV? làm ?3 x x1= 2 x2=3 x3=4 x4=5 y y1=30 ? ? ? a) Tìm hệ số tỷ lệ ? b) Điền số thích hợp vào ô trống c) Nhận xét gì về các tích x.y ? GV: Rút ra tính chất gì của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ? GV : h/s đọc tính chất trong SGK HS : y tỷ lệ ngh với x => x.y = a =>a= 60 x x1= 2 x2=3 x3=4 x4=5 y y1=30 y2=20 y3= 15 y4 =12 Ta có x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 HS : Ta có tính chất sau : Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì HS: x1y1 = x2y2 = x3y3 = ........ = xnyn= a và Từ x1y1 = x2y2 => Dặn dò : Về nhà học thuộc bài và làm bài tập 12,13,14,15 SGK ********* Ngày soạn: 20/11/2008 Ngày dạy: Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I – Mục tiêu : + Qua bài học học sinh nắm được phương pháp giải bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch + Biết vận dụng tính chất của tỷ lệ thức , tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào việc giải bài tập II – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 : Bài toán1 GV: đọc bài toán 1 GV : Gọi vận tốc cũ và mới là v1; v2 thời gia ... ÔN TẬP HỌC KÌ I I – Mục tiêu : + Hệ thống hoá kiến thức trong chương về hai đại lương tỷ lệ thuận , hai đại lượng tỷ lệ nghịch + Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch ; chia một số thành các phần tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch với số đã cho + Hệ thống hoá kiến thức trong chương về hàm số , đồ thị của hàm số y = ax trong đó a khác 0 + Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước , Xác định điểm theo toạ độ cho trước , vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số . II – Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch Định nghĩa Đại lượng tỷ lệ thuận + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k Đại lượng tỷ lệ nghịch + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hoặc xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a Chú ý + Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 1/k + Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a Tính chất x x1 x2 x3 ...... y y1 y2 y3 ....... x x1 x2 x3 .... y y1 y2 y3 .... x1y1 = x2y2 = ....= xnyn = a Hoạt động 2 : Giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch Bài 1 : Cho x , y là hai đại lượng tỷ lệ thuận điền vào ô trống trong bảng sau x -4 -1 0 2 5 y 2 Gọi 1 h/s lên bảng điền vào ô trống Bài 2 : Cho x , y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng sau x -5 -3 -2 y -10 30 5 Gọi 1 h/s lên bảng điền vào ô trống Bài 3 : Chia số 156 thành 3 phần : Tỷ lệ thuận với 3 , 4 , 6 ? Tỷ lệ nghịch với 3 , 4 , 6 ? Cho lớp hoạt động làm hai nhóm , đại diện nhóm lên trình bày kết quả lên bảng : Bài 48: 1000000g nước biển có 25000g nước muối 250 g nước biển có x g nước muối ? Gọi một h/s lên bảng làm bài tập này Bài 49: GV hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bằng bảng GV: Khối lương hai thanh bằng nhau vậy khối lượng riêng và thể tích như thế nào với nhau ? GV: So sánh thể tích hai thanh kim loại trên ? HS : Điền vào bảng các số liệu thích hợp Ta có y = kx với y = 2 , x = -1 => k = -2 Vậy : x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 HS : Điền vào bảng các số liệu thích hợp Ta có x.y = a với y = -10 , x = -3 => a = 30 Vậy : x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 Nhóm 1 : Gọi 3 số đó là a , b , c ta có : và a + b + c = 156 = a = 36 ; b = 48 ; c = 72 HS:Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận ta có : => HS:Tóm tắt đề : Thể tích KL riêng K.lượng Sắt V1 D1= 7,8 m1 Chì V2 D2 = 11,3 m2 HS:Khối lượng như nhau vậy Khối lượng riêng và thể tích của chúng tỷ lệ nghịch với nhau HS:Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có : Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn 1,45 lần Hoạt động1 : ôn tập vể khái niệm hàm số GV: Hàm số là gì ? GV: Có mấy cách cho một hàm số ? GV: Thế nào là đồ thị của hàm số ? GV: Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) có dạng như thế nào ? GV: Nêu cách vẽ đố thị hàm số y = ax ? GV: Xác định vị trí của đồ thị hàm số y = ax với các góc phần tư của hệ trục toạ độ Oxy trong trường hợp : a > 0 và a < 0 ? HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi gia trị của x ta luôn xác địng được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x , x gọi là biến số . HS : Có 3 cách cho một hàm số : Cho bằng bảng ; Cho bằng công thức ; cho bằng đồ thị HS: Đồ thị của hàm số là đường biểu diễn tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. HS: Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ HS: Cho x một giá trị tuỳ ý xác định giá trị tương ứng của y Trên hệ trục toạ độ Oxy xác định điểm có toạ độ (x ; y) vừa xác định , nối điểm đó với gốc toạ độ O . Đường thẳng đi qua hai điểm đó la ø đồ thị của hàm số . HS: Trường hợp a > 0 đồ thị hàm số y = ax nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III + Trường hợp a < 0 đồ thị hàm số y = ax nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 51: GV: Viết toạ độ các điểm: A , B , C, D E , F , G trong hình 32 SGK ? ( Gọi một h/s lên bảng ghi toạ độ của các điểm trên ) GV: Đại diện nhóm lên vẽ cả lớp nhận xét Bài tập 53 : GV: Gọi thời gian đi của vận động viên là x ( giờ ) và quãng đường là y (km) hãy biểu diễn quảng đường theo thời gian x biết vận tốc là 35km/h ? GV: Hãy vẽ đồ thị biểu diễn quãng đường mà người vận động viên đi được ? HS: Toạ độ các điểm trên hình 32 là: A ( 2- ; 2 ) ; B ( -4 ; 0 ) ; D ( 2 ; 4 ) E ( 3 ; -2 ) ; F ( 0 ; -2 ) ; G ( -3 ; - 2) C ( 1 ; 0 ) HS: Nếu gọi thời gian vận động viên đi được là x (h) quãng đường là y (km ) Ta có : y = 35 x ; y = 140km => x = 4 giờ Hướng dẫn về nhà: + Về nhà học thuộc bài và làm bài tập phần ôn tập chương II ********* Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày dạy: Tiết 38-39: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI1 – NĂM HỌC 2008 – 2009 Mơn: TỐN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày dạy: Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: -Cho học sinh cũng cố lại các kiến thức còn bị sai sót - Học sinh đối chiếu với bài làm nhận ra các sai sót của mình - Biết cách trình bày bài toán đẹp và mạch lạc hơn II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Đánh giá bài làm của HS: + Kỉ năng vận dụng kiết thức vào bài làm. + Trình bày bài kiểm tra. + Kết quả bài kiểm tra. Trả bài kiểm tra cho HS. Trình bày bài giải của các bài kiểm tra.( theo đáp án và biểu điểm chấm). ************ ĐỀ BÀI: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đđiểm) Khoan trịn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỉ A. B. C. D. Câu 2: Số khơng phải là kết quả của phép tính: A. B. C. D. Câu 3: cách viết nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 4: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Câu 5: Nếu thì x bằng: A. 5 B. 25 D. 10 D. Câu 6: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x 2 4 y 5 ? Giá trị ở ơ trống trong bảng là: A. B. – 10 C. D. 10 Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x ? A. ( ; 1 ) B. ( ; -2) C. ( -2 ; ) D. ( ; ) Câu 8: Đường thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax. Hệ số a bằng: -1 -3 1 3 Hình 1. Câu 9: Cho hai đường thẳng a và b, một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b (Hình 2) . Nối mỗi dịng ở cột trái với một dịng ở cột phải để được khảng định đúng: a) Cặp gĩc , là cặp gĩc 1) đồng vị b) Cặp gĩc , là cặp gĩc 2) So le trong 3) Trong cùng phía Hình 2 Câu 10: Cho các đường thẳng m, n, d như hình 3. Hai đường thẳng m và n song song với nhau vì: chúng cùng cắt đường thẳng d. chúng cùng vuơng gĩc với đường thẳng MN. hai đường thẳng n và d cắt nhau, trong các gĩc tạo thành cĩ một gĩc 45o. D. chúng cùng cắt đường thẳng MN. Hình 3 Câu 11: Điền số đo độ thích hợp vào chỗ ở câu sau: Trong hình 3, = Câu 12: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất gĩc ngồi của tam giác? Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng của hai gĩc trong. Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ. Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng của ba gĩc trong. Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng của một gĩc trong và gĩc kề với nĩ. Câu 13: Tam giác ABC cân tại A, . Gĩc A. 440 B. 320 C. 270 D. 220 Câu 14: Cho tam giác MNP cĩ MN = MP; NI và PJ lần lượt vuơng gĩc với hai cạnh MP và MN (hình 4) Kí hiệu nào sau đây đúng? A. B. C. D. Hình 4 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hai tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau đơi một và một gĩc bằng nhau thì bằng nhau. Hai tam giác vuơng cĩ một cạnh gĩc vuơng bằng nhau và một gĩc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. Hai tam giác cĩ một cạnh bằng nhau và hai gĩc bằng nhau thì bằng nhau. Các phát biểu trên sai. Câu 16: Cho tam giác ABC cĩ = 900, AB = AC = 5cm. Dựng AH BC tại H. Phát biểu nào sau đây là sai? A. vì là hai tam giác vuơng cĩ một cạnh huyền bằng nhau và một cạnh gĩc vuơng bàng nhau. B. H là trung điểm của BC. C. BC = 5cm. D. II/ PH ẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = Câu 2: (1,5 đi ểm) Cho tam giác ABC cĩ ba cạch a,b,c của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5 . Tính độ dài các cạch của tam giác, biết rằng cạch lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6 cm. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC . Trên cạch AC lấy điểm D sao cho CD = AD. Các đường trung trực của AC và BD cắt nhau tại O . Chứng minh rằng: a. OAB = OCD. b. AO là tia phân giác của Â. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2007 – 2008 Mơn: TỐN - LỚP 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,25 điểm X 16 = 4 điểm 1-B 2-D 3-A 4-A 5-B 6-D 7-B 8-B 9. a-2, b-1 10-B 11-450 12-B 13-D 14-B 15-D 16-C II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) A = = 23.2 . 0,50 đ = 2 + 1 – 7 + 5 0,50 đ = 1 0,50 đ Câu 2: (1,5 điểm) Ta cĩ : a - c = 6 cm. Vì a, b, c tỉ lệ với 3,4,5 nên: 0,25 đ = 0,50 đ Từ đĩ, suy ra : a = 3 . 3 = 9. b = 3 . 4 = 12 . c = 3 . 5 = 15. 0,50 đ Vậy độ dài các cạch của tam giác là: a = 9 cm; b = 12 cm; c = 15 cm. 0,25 đ Câu 3: (3 điểm) ABC GT CD = AB OF là đường t trực BD 0,5 đ OG là đường t trực AC a. OAB = OCD KL b. AO là phân giác của  Giải: Chứng minh OAB = OCD. Xét hai tam giác OAB và OCD, chúng cĩ: OA = OC ( Vì O thuộc đường trung trực của AC) AB = CD (gt). OB = OD ( Vì O thuộc đường trung trực của BD) 0,50 đ Suy ra: OAB = OCD (c.c.c) . 0,50 đ Chứng minh AO là phân giác của Â: Ta cĩ: OAB = OCD ( CMT) BÂO = (1). 0,50 đ Cm OGA = OGC (c.c.c) ÔC = (2). 0,50 đ Từ (1) và (2) BÂO = ÔC 0,25 đ V ậy : AO là phân giác của  0,25 đ *********
Tài liệu đính kèm: