A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch y = (a khác 0).
- Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch x1y1 = x2y2 = a; ;
2. Kỹ năng:
-Tìm được 1 số VD thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ,sự khác nhau giữa các t/c của 2 đại lượng TLN với t/c của 2 đại lượng TLT.
-Sử dụng t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng .
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ( bài tập ?3 và 13).
Hs: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , MT BT .
Ngày soạn:16/11/2012 Ngày giảng:19/11/2012 Tiết 26 -Đ3. đại lượng tỷ lệ nghịch A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch y = (a khác 0). - Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch x1y1 = x2y2 = a; ; 2. Kỹ năng: -Tìm được 1 số VD thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ,sự khác nhau giữa các t/c của 2 đại lượng TLN với t/c của 2 đại lượng TLT. -Sử dụng t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng . 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B. Đồ dùng dạy học. Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ( bài tập ?3 và 13). Hs: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , MT BT . C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động(5’). Kiểm tra+ ĐVĐ: - Gọi 1 h/s làm bài tập 13 (SBT-44) - 1 h/s nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận ? - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm *ĐVĐ: Ta có công thức để mô tả 2 đại lượng tỉ lệ thuận. ? có thể mô tả 2 đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức hay không? Bài số 13 (SBT-44) -Gọi số tiền lãi của 3 đvị lần lượt là a ; b ;c (triệu đồng) -Vì số tiền lãi của 3 đvị lần lượt tỉ lệ với các số 3,5,7 . Nên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . Ta có: => a = 3.10 = 30 b = 5.10 = 50 c = 7.10 = 70 Vậy số tiền lãi của 3 đvị lần lượt là30 (tr. đồng), 50 (tr. đồng), 10 (tr. đồng) HĐ1:Tìm hiểu định nghĩa về 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.(15’). -Mục tiêu: - Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch y = (a khác 0). -Đồ dùng:phấn màu. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). +Y/C HS nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở lớp 5 - Gọi 1 h/s đọc ?1 - G/v gợi ý cho h/s làm ?1 ? Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? ? Theo bài ra em viết được công thức như thế nào ? - Tương tự làm phần b; c ? Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 3 công thức trên ? 1. Định nghĩa: -HS: -Hai đại lượng TLN là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần. [?1] a. S = xy = 12 => y = b. xy = 500 => y = c. v.t = 16 => v = NX: Giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. G/v: Giới thiệu ĐN hai đại lượng tỷ lệ nghịch ? - Gọi 2 h/s đọc lại định nghĩa - Nhấn mạnh công thức : Lưu ý : Khái niệm tỷ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) chỉ là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với a ạ 0 * Định nghĩa (SGK-97) Nếu y = hay x.y = a( a là hsố khác O ) Ta nói y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a. - Cho h/s làm ?2 : y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -3,5. ? x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào? ? Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào ? ? Điều này khác với 2 đại lượng tỷ lệ thuận như thế nào ? . - Y/C H/s đọc chú ý SGK-57 [?2] : y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -3,5 thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ - 3,5. HS: ....a - Tổng quát : + Nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a Thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a + Hai đại lượng đó TLN với nhau. HS: - Hai hệ số tỷ lệ của đại lượng tỷ lệ thuận là 2 số nghịch đảo của nhau. * Chú ý ( SGK-57) HĐ2: Tìm hiểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.(15’). -Mục tiêu: Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. -Đồ dùng:Bảng phụ -Cách tiến hành.(HĐ cá nhân). + GV treo bảng phụ ?3,Gọi 1 h/s đọc ?3 ?Bài toán cho biết dữ kiện gì, yêu cầu tìm gì ? -HS : Cho biết x1, x2 , x3, x4 , y1 Tìm a ,y2, y3, y4, và nêu nx về tích của 2 giá trị tương ứng x1.y1 , x2.y2, x3.y3 , x4.y4 của x và y . ? Tìm hệ số a như thế nào ? ? Biết x2 = 3 ; a = 60 thì y2 = ? Tương tự y3 = ? y4 = ? ? Nhận xét của tích x.y ? ? Qua ?3 nếu y và x tỷ lệ nghịch với nhau: khi đó, với mỗi giá trị x1; x2 ; x3 ạ 0 ta có 1 giá trị tương ứng ; , của y, do đó : x1y1 = x2y2 = x3y3 = . = a Có x1 y1 = x2y2 => Tương tự x1 y1 = x3y3 => ; ?Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì . ? Tích 2 giá trị tương ứng của chúng ntn? ? Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này ntn với tỉ số 2 giá trị tương ứng bất kì của 2 đại lượng kia? -GV giới thiệu 2 nx trên chính là nd của TC về 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. ? Nêu lại nd của TC ? - Cho h/s đọc TC (SGK-58) 2. Tính chất. [?3]: a. x1 y1 = a hay 2.30 = a => a = 60 b. x2y2 = 60 hay 3.y2 = 60 => tương tự ; c. x1 y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 -HS: .....luôn không đổi( bằng hệ số tỉ lệ. -HS: ........bằng nghịch đảo............. *Tính chất (SGK-58) +) x1y1 = x2y2 = x3y3 = . = a +) ;,. *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(10’). +Tổng kết. ? Nêu nd cần ghi nhớ trong bài? ? Thế nầo là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch? TC của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ntn? - Cho h/s làm bài tập 12 SGK-58 - Gọi 1 h/s đọc bài tập 12 ? Bài tập cho biết dk gì ? yêu cầu tìm gì ? - Ycầu hs cả lớp làm bài tập 12 ( SGK-58) ? Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch thì ta có công thức liên hệ giữa x và y như thế nào ? ? Thay x = 8 và y = 15 => a = ? ? Công thức biểu diễn y theo x ntn? (y = ?) ? Thay x = 6 ; x = 10 tính y = ? -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ? Gọi hs nêu nx và GV nêu nxc. HS: Cần học ĐN và TC của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. HS : trả lời miệng. -HS : trả lời Bài số 12( SGK-58) - Cho x và y tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15. a. Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch hay b. c. Khi x = 6 => Khi x = 10 => - Cho h/s làm bài 13 SGK-58 ? Gọi 1 h/s đọc bài tập 13 ? Dựa vào cột nào để tính a ? ? Biết a và x hoặc y tính giá trị còn lại ntn ? 2 h/s lên bảng điền Bài 13 (SGK-58) Dựa vào cột 6 Ta có a = x. y = 4. 1, 5 = 6 x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 + Hướng dẫn về nhà: 1. Thuộc định nghĩa và tính chất 2. Bài tập 14; 15 (SGK-58) và Bài 18 đến 22 (SBT-45) 3. Đọc trước $ 4
Tài liệu đính kèm: