I. MỤC TIÊU:
+ Về kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).
+ Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
+HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động .
+Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Thứ 2, ngày 7 tháng 11 năm 2011. Tiết 28: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT I. MỤC TIÊU: + Về kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). + Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. +HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động . +Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. LUYỆN TẬP (28 ph) - Bài 1: x -2 -1 3 5 y -4 2 4 a) Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận b)Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x -2 -1 5 y -15 30 15 10 -Bài 2 (BT 19/61 SGK): -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài. -Hỏi: Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng quan hệ thế nào ? có số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. -Yêu cầu lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch. -Yêu cầu tìm x và trả lời. -Bài 3 (BT 21/61 SGK): -Yêu cầu làm bài 3 (21/61 SGK) -Yêu cầu đọc và tóm tắt đề bài nếu gọi số máy của các đội là x1, x2, x3 máy. -Hỏi: +Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào?(năng suất các máy như nhau). Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch +Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số nào ? x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 +Hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; . -Yêu cầu cả lớp làm bài. -Yêu cầu HS lên bảng giải tiếp tìm x1, x2, x3. -Yêu cầu trả lời bài toán. -Bài 1: Hãy lựa chọn số thích hợp trong các số để điền vào các ô trống trong hai bảng sau: Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6 ; 10 a)Bảng 1: x điền 1; 2; 3 y điền –2 ; 6; 10. b)Bảng 2: x điền 1; 2; 3. y điền –30 ; 6. -Bài 2 (19/61 SGK): Cùng một số tiền mua được: 51 mét vải loại I giá a đ/m x m ét vải loại II giá 85%a đ/m Vậy = = ; Þ x = = 60 (m) Trả lời: Với cùng một số tiền có thể mua 60m vải loại II. -Bài 3 (21/61 SGK): Đội 1 có x1 máy HTCV trong 4 ngày. Đội 2 có x2 máy HTCV trong 6 ngày. Đội 3 có x3 máy HTCV trong 8 ngày. và x1 - x2 = 2 Giải Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; . Þ = = = == 24 x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3 Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy. Hoạt động 2: KIỂM TRA (15 ph). Câu 1: Hai đại lượng x và y trong các bảng sau tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết vào ô trống các chữ TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch). x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 a) x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 b) c) x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 Câu 2: Hai người cùng xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu (cùng năng suất như nhau) ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Ôn lại các dạng BT đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. -BTVN: 20, 22, 23/61, 62 SGK ; 28, 29, 34/46,47 SBT. -Đọc trước Đ5. Hàm số.
Tài liệu đính kèm: