Giáo án Đại số 7 tiết 29 đến 64

Giáo án Đại số 7 tiết 29 đến 64

TIẾT 29: HÀM SỐ

I. Mục tiêu:

_ Hs biết được khái niệm hàm số.

_ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, công thức) cụ thể và đơn giản.

_ Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II. Chuẩn bị:

_ Gv: sgk, bảng phụ

_ Hs: sgk, ôn về đại lượng TLN, TLT.

 

doc 28 trang Người đăng vultt Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 29 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29: HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
_ Hs biết được khái niệm hàm số.
_ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, công thức) cụ thể và đơn giản.
_ Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Chuẩn bị:
_ Gv: sgk, bảng phụ 
_ Hs: sgk, ôn về đại lượng TLN, TLT.
III. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số
_ Gv giới thiệu ví dụ 1, 2, 3
_ Cho Hs làm ?1, ?2
_ Y/c Hs quan sát vd1 và hỏi:
+ Đại lượng nào phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
+ Với mỗi giá trị của t ta xác định được mấy giá trị tương ứng của T.
à Gv giới thiệu: T là hàm số của t.
_ Tương tự, ở vd2, 3. Đại lượng nào là h/s của đại lượng nào?
_ Gọi Hs đọc nhận xét.
Hoạt động 2: Khái nệm hàm số.
_ Gọi Hs đọc khái niệm hàm số. Gọi Hs đọc chú ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 24/63/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Y/v Hs liệt kê từng giá trị của x với các giá trị tương ứng của y.
_ Với mỗi giá trị của x ta xác định được mấy giá trị tương ứng của y.
_ Y/c Hs trả lời câu hỏi.
Bài 25/64/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi từng Hs lên tính các giá trị của hàm số y = f(x)
_ Gv gọi Hs nhận xét.
Hs: quan sát.
Hs: làm ?1, ?2
Hs: trả lời.
+ Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
+ Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của T.
Hs: quan sát.
Hs: trả lời.
Hs: đọc nhận xét.
Hs: đọc khái niệm hàm số, đọc chú ý.
Bài 24:
Hs: đọc đề.
Hs: lên bảng liệt kê các giá trị x,y tương ứng.
Hs: Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y.
Hs: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Bài 25:
Hs: đọc đề.
Hs:;
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc khái niệm hàm số và chú ý. Làm bài 26/64/sgk; bài 35, 36,37,38/48/sbt.
TIẾT 30: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
_ Hs nhận biết được khái niệm hàm số thông qua các cách cho hàm số.
_ Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Chuẩn bị:
Gv và Hs: sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Nêu khái niệm hàm số và phần chú ý.
_ Sửa bài 26/64/sgk.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm hàm số.
Bài 27/64/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 40/48/sbt:
_Gv treo bảng phụ bài 40 và gọi Hs đọc đề.
_ Gọi 1 Hs lên bảng giải.
Hoạt động 2: Tính giá trị cảu hàm số khi biết giá trị của biến số.
Bài 28/64/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi 1 Hs trình bày bảng câu a.
_ Gọi từng Hs lên bảng giải câu b.
Bài 29/64/sgk:
Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Bài 30/64/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi từng Hs trả lời, sau đó Gv chốt lại.
Bài 27:
Hs: đọc đề
Hs: a/ Đại lượng y là hàm số của x
b/ y là hàm số của x.
Bài 40:
Hs: khoanh tròn câu A.
Bài 28:
Hs: đọc đề.
b/
Hs: a/ 
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)=
-2
-3
-4
6
2
1
Bài 29:
f(2) = 22 –2 =2 ;f(1) = 12 –2 = -1; f(0) = 02 –2 = -2
f(-1) = (-1)2 – 2 = -1; f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
Bài 30:
Hs: đọc đề.
Hs: trả lời: a/ Đúng; b/ Đúng; c/ Sai.
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Làm bài 31/65/sgk; 41, 42, 43/49/sbt.
_ Xem trước bài Mặt phẳng tọa độ.
TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:
_ Hs thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng .
_ Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
_ Biế xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
_ Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
Gv và Hs: sgk, thước.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiển tra bài cũ:
_ Gọi Hs sửa bài 41/49/sbt.
_ Gọi Hs sửa bài 42/49/sbt.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
_ Cho Hs đọc các ví dụ trong sgk
_ Y/c Hs tìm thêm ví dụ trong thực tiễn.
Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ.
_Gv vẽ trục số Ox, Oy như trong sgk à giới thiệu hệ trục tọa độ Oxy.
_ Giới thiệu trục hòanh, trục tung, gốc tọa độ đồng thời giới thiệu mặt phẳng tọa độ Oxy.
_ Giới thiệu góc phần tư thứ I, II, III, IV.
_ Y/c Hs vẽ hệ trục tọa độ trên giấy kẻ ô vuông.
Hoạt động 3: Tọa độ của 1 điểm trên mp tọa độ.
_ Giới thiệu như trong sgk.
_ Cho Hs làm ?1 à đọc nhận xét.
_ Cho Hs làm ?2
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài 32/67/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Câu a: Hs lên bảng trình bày.
_ Câu b: Hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 33/67/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Hs: đọc ví dụ.
Hs: trả lời.
Hs: quan sát.
Hs: ghi bài.
Hs: quan sát.
Hs: vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Hs: quan sát.
Ha: làm ?1
Hs: làm ?2.
Bài 32:
Hs: đọc đề.
Hs: a/ M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)
b/ Trong mỗi cặp điểm, hòanh độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
Bài 33:
Hs: vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A; B; C
3/ Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài 44, 45, 46, 47/49, 50/sbt.
TIẾT 32: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
_ Hs biết vẽ hệ trục tọa độ, biết xác định tọa độ của 1 điểm.
_ Biết vẽ 1 điểm trên hệ tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó.
II. Chuẩn bị:
Gv và Hs: sgk, thước.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Gọi Hs sửa bài 44/49/sbt.
_ Gọi Hs sửa bài 45/50/sbt.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 34/68/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 35/68/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: Xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Bài 36/68/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gv vẽ sẵn hệ trục tọa độ, y/c Hs lên bảng đánh dấu các điểm A, B, C, D.
Bài 37/68/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời câu a.
_ Gọi Hs trình bày bảng câu b.
Bài 34:
a/ Một điểm bất kì trên trục hòanh có tung độ bằng 0.
b/ Một điểm bất kì trên trục tung có hòanh độ bằng 0.
Bài 35:
Hs: A(0,5 ; 2) ; B(2; 2) ; C(2; 0) ; D(0,5; 0)
P(-3 ; 3) ; Q(-1 ; 1) ; R(-3; 1)
Bài 36:
Hs: đọc đề.
Hs: vẽ hình
Hs: ABCD là hình vuông.
Bài 37:
Hs: đọc đề.
Hs: a/ (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8)
 b/ 
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Làm bài 38/68/sgk; 48, 49, 50/51/sbt.
TIẾT 33: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)
I. Mục tiêu:
_ Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y= ax.
_ Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
_ Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax.
II. Chuẩn bị:
Gv và Hs: sgk, thước.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì?
_ Gv cho Hs làm ?1 à giới thiệu khái niệm đồ thị của hàm số.
_ Gv giới thiệu ví dụ 1 để củng cố lại ?1
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y= ax (a0)
_ Cho Hs làm ?2, Gv chú ý ở hàm số y= 2x thì hệ số a = 2 à Y/c Hs cho biết dạng của đồ thị hàm số y= ax .
_ Cho Hs đọc phần đóng khung trong sgk.
_ Cho Hs làm ?3.
_ Cho Hs làm ?4 à Gọi Hs đọc nhận xét.
_ Gv giới thiệu ví dụ 2.
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 39a, c /71/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs trình bày bảng câu a, c.
_ Gọi Hs nhận xét.
Bài 40/71/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề 
_ Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời câu a, b.
Bài 41/72/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gv lưu ý Hs: Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị của hàm số y= f(x) nếu y0 = f(x0).
_ Gv hướng dẫn Hs nhận xét điểm A có thuộc đồ thị y = -3x hay không, sau đó gọi Hs lên bảng làm tiếp theo đối với điểm B, C.
Hs: làm ?1. Đọc khái niệm đồ thị hàm số y= f(x).
Hs: quan sát ví dụ 1.
Hs: làm ?2. Sau đó trả lời dạng của đồ thị hàm số y= ax (a0)
Hs: đọc phần đóng khung trong sgk.
Hs: trả lời ?3.
Hs: làm ?4. Đọc nhận xét.
Hs: ghi vở ví dụ 2.
Bài 39a, c:
Hs: đọc đề.
a/ Cho x=1 y=1. Vậy A (1;1)
Vậy đồ thị của hàm số y= x là đường thẳng OA.
c/ Cho x=1 y= -2. Vậy B(1; -2)
Vậy đồ thị của hàm số y= -2x là đường thẳng OB.
Bài 40:
Hs: đọc đề.
a/ Đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III.
b/ Đồ thị nằm ở các góc phần tư II và IV.
Bài 41:
Hs: đọc đề.
Hs: trình bày
+ Tại . Thay x= -1/3 vào y= -3x ta được y=1 khác tung độ của B B không thuộc đồ thị.
+ Tại C (0; 0). Thay x= 0 vào y= -3x ta được y= 0 bằng tung độ của C C thuộc đồ thị.
2/ Hướng dẫn về nhà:
_ Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y= ax (a 0)
_ Làm bài 39b, d/71/sgk; 56, 59, 60/54, 55/sbt.
TIẾT 34: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
_ Hs được luyện tập về cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax.
_ Biết xác định điểm trên đồ thị khi biết hòanh độ, tung độ của điểm đó.
II. Chuẩn bị: Gv và Hs: sgk, thước.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Cho biết dạng của đồ thị hàm số y= ax (a). Sửa bài 39b/71/sgk.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Xác định giá trị của hàm số (biến số) tại giá trị của biến số (hàm số) khi biết dạng của đồ thị h/s y= ax (a).
Bài 42/72/sgk: (bảng phụ hình 26 sgk)
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Y/c Hs lên bảng xác định hệ số a.
_ Gọi Hs lên bảng làm câu b, c.
Bài 44/73/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs vẽ đồ thị của h/s y = -0,5x.
_ Quan sát đồ thị, y/c Hs trả lời câu a, b, c
Hoạt động 2: Xác định hoành độ (tung độ) của 1 điểm khi biết điểm đó thuộc đồ thị h/s y= ax.
Bài 61/55/sbt: (bảng phụ)
_ Gv gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs lên bảng trình bày bài toán.
Bài 42:
Hs: đọc đề.
a/ Thay A(2;1) vào công thức y= ax ta có:
 1 = a. 2 
b/ và c/: Hs lên bảng đánh dấu vào đồ thị.
Bài 44:
Hs: 
a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b/ y= -1 x= 2 ; y= 0 x= 0; y= 2,5 x= -5.
c/ y0
y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và bên trái trục tung, nên x<0
Bài 61/55/sbt:
a/ Vì điểm A(a; -1, ... + x – 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 – x – 2,5 
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3–6x2 – 3 
Hs: P(x) – Q(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
– (- x4 + x3+ 5x + 2)
P(x) – Q(x) = 2x5+5x4–x3+x2–x–1 + x4 -x3 -5x – 2
P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 - 6x – 3 
Hs: quan sát.
Hs: đọc chú ý.
Hs: làm tiếp bài ?1.
M(x) – N(x)= x4+5x3–x2+x–0,5–(3x4–5x2–x- 2,5)
M(x) – N(x) = x4+5x3–x2+x–0,5–3x4+5x2+x + 2,5
M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Hs: trình bày cách 2.
Bài 44:
Hs: đọc đề.
a/ P(x)+ Q(x)= -5x3 -+8x4+x2+x2–5x–2x3+x4-
P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – 1
P(x) – Q(x) = -5x3 -+8x4+x2–(x2 – 5x – 2 x3 + x4 - )
P(x) – Q(x) = -5x3 - + 8x4 + x2 – x2 + 5x + 2x3 – x4 + 
P(x) – Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x + 
Bài 45:
Hs: đọc đề.
a/ Q(x) = x5 – 2x2 + 1 – P(x) 
Q(x) = x5 – 2x2 + 1 – (x4 – 3x2 + - x)
Q(x) = x5 – x4 + x2 + x + 
b/ R(x) = P(x) – x3
R(x) = x4 – 3x2 + - x – x3 
R(x) = x4 – x3 – 3x2 + - x
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Làm bài 46, 47, 48 trang 45, 46 sgk.
_ Làm bài 38, 39, 40 trang 15 SBT.TIẾT 61: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
_ Hs được củng cố kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.
_ Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu của các đa thức.
II. Chuẩn bị:
_ Gv: sgk, bảng phụ, phấn màu.
_ Hs: sgk; ôn lại cách cộng, trừ hai đa thức một biến.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Hs1: Sửa bài 38 trang 15 SBT.
_ Hs2: Sửa bài 39 trang 15 SBT.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập về cộng, trừ hai đa thức một biến.
Bài 50/46/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs trình bày câu a, b.
_ Gọi Hs nhận xét.
Bài 51/46/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs trình bày câu a, b.
_ Gọi Hs nhận xét.
Bài 53/46/sgk:
_ Gọi 2 Hs lên bảng tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x) 
_ Gọi Hs nhận xét về các hệ số của hai đa thức tìm được.
_ Gọi Hs nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập về tính giá trị của đa thức một biến.
Bài 52/46/ sgk:
_ Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
_ Gọi Hs trình bày.
_ Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
Bài 50:
Hs: đọc đề.
a/ Thu gọn: N = 
N = 
M = 
M = 
b/ N + M = + 
N + M = 
N – M = - ()
N – M = 
Bài 51:
a/ Hs thu gọn sau đó sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa tăng của biến.
P(x) = 
Q(x) = 
b/ P(x) + Q(x) = 
P(x) + Q(x) = 
P(x) – Q(x) = - ()
P(x) – Q(x) = 
Bài 53:
P(x)–Q(x) =(6 -2x + 3x3 + x4 - 3x5)
P(x) – Q(x) = 
Q(x) – P(x) = - (x5 –2x4+x2-x+1) 
Q(x) – P(x) = 
Hs: Hai đa thức tìm được có các hệ số đối nhau.
Bài 52:
Hs: trình bày
P(-1) = (-1)2 – 2(-1) -8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8
P(4) = 42 -2.4 – 8 = 0
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Làm bài 49 trang 46 sgk.
_ Làm bài 42 trang 15 SBT.
_ Xem trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.
TIẾT 62-63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
_ Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
_ Biết cách kiểm tra số a có là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
_ Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
II. Chuẩn bị:
_ Gv: sgk, bảng phụ, phấn màu.
_ Hs: sgk, ôn lại “Quy tắc chuyển vế”
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Gọi Hs sửa bài 42 trang 15 SBT.
_ Hs : tính f(x) + g(x) – h(x) = 
_ Gv: Gọi đa thức f(x) + g(x) – h(x) là A(x). Tính A(1) ? 
_ Hs: A(1) = 
_ Gv: Trong bài toán bạn vừa làm, khi thay x = 1 ta có A(1) = 0, ta nói x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến.
_ Gv đưa bài toán trang 47 sgk lên bảng phụ. Gọi Hs đọc đề.
_ Hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu 0C?
_ Thay C = 0 vào công thức ta có:(F-32) = 0. Hãy tính F ?
_ Gọi Hs trả lời bài toán.
_ Trong công thức trên, thay F bằng x, ta có:
(x – 32) = x - 
_ Xét đa thức P(x)= x -. Khi nào P(x) có giá trị bằng 0.
_ Gv: Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x). Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x)?
_ Gv gọi Hs đọc khái niệm trang 47 sgk.
_ Gv: Trở lại bài kiểm tra vừa rồi: tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x)?
Hoạt động 2: Ví dụ.
a/ Cho đa thức P(x) = 2x + 1. 
Tại sao x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x)? 
b/ Cho đa thức Q(x) = x2 – 1. 
Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải thích?
c/ Cho đa thức G(x) = x2 + 1. 
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)? (nếu Hs không tìm được Gv có thể hướng dẫn)
_ Qua ví dụ vừa rồi, hãy cho biết: một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
_ Gv giới thiệu số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
_ Gọi Hs đọc chú ý trang 47 sgk.
_ Cho Hs làm ?1
+ Muốn kiểm tra xem số a có là nghiệm của P(x) hay không, ta làm thế nào?
+ Đặt đa thức đã cho là A(x) = x3 – 4x. 
_ Cho Hs làm ?2
Gv: Có cách nào khác để tìm nghiệm của đa thức P(x) nhanh hơn không?
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 54/48/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi Hs trình bày câu a, b.
Bài 55/48/sgk:
_ Gọi Hs đọc đề.
_ Gọi 2 Hs trình bày câu a, b.
_ Gọi Hs nhận xét.
Hs: đọc đề bài toán.
Hs: nước đóng băng ở 00C.
Hs: (F-32) = 0 
Hs: Vậy nước đóng băng ở 320F.
Hs: quan sát.
Hs: P(x) = 0 khi x = 32.
Hs: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói x= a là một nghiệm của đa thức P(x).
Hs: đọc khái niệm.
Hs: x= 1 là nghiệm của A(x) vì A(1) = 0.
Hs: Thay x= -1/2 vào P(x): P(- ½)=2.(- ½)+1 = 0
 x = - ½ là nghiệm của đa thức P(x).
Hs: Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì 
Q(1) = 12 – 1 = 0 ; Q(-1) = (-1)2 – 1 = 0
Hs: Vì x2 0 với mọi x 
Nên x2 + 1 > 0 với mọi x.
Vậy đa thức G(x) không có nghiệm.
Hs: 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc không có nghiệm.
Hs: quan sát.
Hs: đọc chú ý.
Hs: làm ?1
Ta thay a vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức. Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của P(x); nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x)
Hs: A(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0
A(0) = 03 – 4.0 = 0
A(2) = 23 – 4.2 = 0
Vậy x = -2; x = 2; x = 0 là nghiệm của A(x).
Hs: làm ?2
a/ P(1/4) = 2. ¼ + ½ = 1
P(1/2) = 2. ½ + ½ = 3/2 
P(- ¼) = 2. (- ¼) + ½ = 0
Vậy x = - ¼ là nghiệm của đa thức P(x)
Hs: ta có thể cho P(x) = 0 rồi tìm x.
2x + ½ = 0 
b/ Q(3) = 0 ; Q(1) = -4 ; Q(-1) = 0
Vậy x = 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 54:
Hs: đọc đề.
a/ P() = 5. + ½ = 1
Vậy x = 1/10 không là nghiệm của đa thức P(x).
b/ Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0
Vậy x = 1, x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 55:
Hs: đọc đề.
a/ Cho P(y) = 0 
Vậy đa thức P(y) = 3y + 6 có nghiệm là x = -2
b/ Ta có y4 0 với mọi y.
y4 + 2 2 > 0 với mọi y
Vậy Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Làm bài 56 trang 48 sgk.
_ Làm bài 43, 44, 46, 47, 50 trang 15, 16 SBT.
_ Tiết sau ôn tập chương IV. Hs làm các câu hỏi vá các bài tập ôn tập chương: 57, 58, 59 trang 49 sgk.
TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
_ Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
_ Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo y/c của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
II. Chuẩn bị:
_ Gv: sgk, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
_ Hs: làm các câu hỏi và các bài tập Gv y/c.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oân tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
a/ Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ.
b/ Thế nào là đơn thức? Viết 5 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
c/ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
d/ Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
e/ Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 58/49/sgk:
_ Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1, y= -1, z= -2.
a/ 2xy(5x2y + 3x – z)
b/ xy2 + y2z3 + z3x4
_ Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bài toán.
Bài 59/49/sgk:
_ Gv phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Sau khi Hs điền vào phiếu học tập, Gv gọi 1 vài em ở từng nhóm đem bài lên bảng cho các nhóm khác kiểm tra và nhận xét.
Bài 61/50/sgk:
_ Gv đưa bài tập ở bảng phụ.
_ Gọi 2 Hs lên bảng trình bày.
_ Gv nhận xét bài làm của bạn.
Bài 63/50/sgk:
_ Gv đưa bài tập ở bảng phụ.
_ Gọi 3 Hs lên bảng trình bày các câu a, b, c.
_ Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs: trả lời. Cho ví dụ.
Hs: Đơn thức là BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: xy ; 2 x2y ; -3xy3 ; 9x2y4 ; - x4y.
Hs: Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: 2xy và 5xy là hai đơn thức đồng dạng.
Hs: phát biểu quy tắc.
Hs: trả lời.
Bài 58:
Hs: quan sát đề bài
a/ Thay x=1, y= -1, z= -2 vào biểu thức, ta có: 
2.1.(-1) [5.12. (-1) + 3.1 – (-2)] = -2. [-5+3+2] = 0
b/ Thay x=1, y= -1, z= -2 vào biểu thức, ta có:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1 – 8 – 8 = -15
Bài 59:
Hs: lần lượt điền vào 4 ô vuông các đơn thức sau: 
75 x4y3z2 ; 
Bài 61:
a/
Đơn thức này có bậc 9, có hệ số là – ½ 
b/ (-2 x2yz).(-3 xy3z) = 6 x3y4z2
Đơn thức này có bậc 9, có hệ số là 6.
Bài 63/50/sgk:
a/ Sắp xếp: M(x) = x4 + 2x2 + 1
b/ M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 4.
c/ x4 0 với mọi x.
2x2 0 với mọi x.
Nên x4 + 2x2 + 1 0 + 1 > 0 với mọi x.
Do đó đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm.
3/ Hướng dẫn về nhà:
_ Oân tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm của đa thức.
_ Làm bài 60, 62, 64, 65 trang 50, 51 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 7TIET 293445485864.doc