Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

I/ Mục tiêu:

- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: bảng phụ,

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
TiÕt 29
Mét sè bµI to¸n vỊ ®¹I l­ỵng tØ lƯ nghÞch
Ns 29.11.09
Nd 30.11.09
I/ Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, 
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 16?
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 18?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập
Bài 1(bài 19)
Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải II?
Biết vải loại I bằng 85% vải loại II?
Lập tỷ lệ thức ứng với hai đại lượng trên?
Tính và trả lời cho bài toán?
Bài 2: ( bài 21)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố chưa biết?
Nêu quan hệ giữa số máy và thời gian hoàn thành công việc?
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Yêu cầu các nhóm thực hiện bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ( bài 34sbt)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs đọc và phân tích đề bài?
Nêu mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trong bài tập trên?
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Thực hiện phép tính ntn? 
Nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhận xét bài giải của Hs.
Hoạt động 3: Củng cố
Để giải các bài toán về tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, ta phải:
Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng.
Lập được dãy tỷ số bằng nhau và giải được .
Hs phát biểu định nghĩa.
a/ x và y tỷ lệ nghịch với nhau
b/ x và y không tỷ lệ nghịch.
Phát biểu tính chất.
12 người làm trong:
 6.3:12 = 1,5(h)
Cùng một số tiền mua được:
51m vải loại I giá ađ/m
x m vải loại II giá 85%.ađ/m
Số mét vải mua được và giá tiền mỗi mét là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Hs tìm x.
Sau đó nêu kết luận cho bài toán.
Hs đọc kỹ đề bài.
Phân tích đề:
S như nhau.
Số máy của đội một nhiều hơn của đội hai 2 máy.
Biết số ngày hoàn thành công việc của mỗi đội.
Tính số máy của mỗi đội?
Số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Do đó: 4.a = 6.b = 8.c
 và a – b = 2.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Trình bày bài giải trên bảng.
Hs đọc đề và phân tích:
Thời gian đi của hai xe là 80’ và 90’.
Vận tốc xe thứ nhất hơn vận tốc xe máy thứ hai là 100m/ph
Tính vận tốc của mỗi xe?
Vận tốc và thời gian trong bài toán này là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có: 80.v1 = 90. v2
Hs giải bài toán trên vào vở.
Một Hs lên bảng giải.
Viết kết luận.
Bài 1:
Gọi a(đ) là số tiền mua 51 mét vải loại I.
x là số mét vải loại II giá 85%.a (đ)/ mét.
Số mét vải và số tiền một mét vải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó ta có:
Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II.
Bài 2:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c.
Ta có số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:
4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2.
Suy ra:
Vậy: Số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy.
Bài 3:
Đổi: 1h20’ = 80’.
 1h30’ = 90’
Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là v1(m/ph).
Vận tốc của xe máy thứ hai là v2(m/ph)
Theo đề bài ta có:
80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 = 100.
Hay :
vậy: v1 = 90.10 = 900(m/ph)
 v2 = 80.10 = 800(m/ph)
Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/ h.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc