I. MỤC TIÊU:
• HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
• HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi:
+ Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập.
+ Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi”.
- HS:
+ Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6).
+ Bảng nhóm, bút dạ.
Thứ 2, ngày 22 tháng 8 năm 2011. Tiết 3: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi: + Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. + Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi”. - HS: + Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). + Bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) 1) Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. 2) Chữa tập 8d SGK + Phát biểu quy tắc “chuyển vế”. Viết CTTQ + Chữa BT 9d trang 10 SGK. GV: ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số ta có thể xây dựng được phép nhân, chia hai số hữu tỉ như thế nào? Hoạt động 2. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ (10 phút) GV: Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0. ? Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? ? Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta nhân như thế nào? Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. Ghi dạng tổng quát. GV: Yêu cầu tự làm ví dụ 1 ? Phép nhân phân số có những tính chất gì?. GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy. -HS làm BT 11 trang 12 SGK phần a, b, c -Trả lời: Để nhân, chia hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số. Qui tắc: Với x, y Î Q; viết (với a, b, c, d Î Z; b, d ¹ 0) Ví dụ: HS: Trả lời BT 11/12 SGK: Tính Kết quả: Hoạt động 3. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (0 phút) GV: Với x = ; y = (y ¹ 0) áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. GV: Ví dụ: -0,4 : GV: Yêu cầu làm ? GV: Yêu cầu HS làm BT 12/12 SGK: Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau: a)Tích của hai số hữu tỉ b)Thương của hai số hữu tỉ . Với x = ; y = (y ¹ 0) ? Kết quả: BT 12/12 SGK: HS tìm thêm các cách khác Hoạt động 4. CHÚ Ý (3 phút) GV: Yêu cầu đọc phần “chú ý” Yêu cầu HS lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ. ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ: GV: Tỉ số của 2 số hữu tỉ sẽ được học tiếp sau Chú ý: Với x, y Î Q; y ¹ 0 Tỉ số của x và y ký hiệu là hay x : y HS: ... Hoạt động 5. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (12 phút) BT 13a, c trang 12 SGK. Tính Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 14/12 SGK. Luật chơi: 2 đội mỗi đôi 5 HS, chuyền nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào đúng và nhành là đội thắng cuộc. Hai đội làm riêng trên 2 bảng phụ. BT 13 tr.12 SGK: BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, - BTVN: bài 15, 16 trang 13 SGK; bài 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT. - Hướng dẫn bài 15/13 SGK:
Tài liệu đính kèm: