A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhận biết được hàm số,hiểu được KN.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? (theo bảng, công thức, sơ đồ)
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại .
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
B. ĐỒ DÙNG.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
Hs: Thước kẻ, vở nháp, bảng nhóm .
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn: 30/12/2012. Ngày giảng:03/12/2012. Tiết 30: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nhận biết được hàm số,hiểu được KN. 2. Kỹ năng: - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? (theo bảng, công thức, sơ đồ) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại . 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hợp tác. B. đồ dùng. Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ . Hs: Thước kẻ, vở nháp, bảng nhóm . C. tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS. *Khởi động(7’). ?Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?. Làm bài tập 26 (SGK-64) HS1 trả lời, làm BT 26. Bài số 26( SGK-64). - Cho hàm số y = 5x-1 Lập bảng giá trị x -5 -4 -3 -2 0 y = 5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 - Gọi h/s nhận xét sửa sai - G/v chốt trình bày, cách giải và cho điểm. HS2: Làm bài tập 27(SGK-64) Bài số 27 (SGK-64) a. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự b'đ' của x , với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị t.ứng của y . Công thức : , y và x là đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau. b. y là 1 hàm hằng với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 2. Hoạt động1: Luyện tập(20’) GV treo bảng phụ bài 40 (SBT) -Gọi hs đọc đề bài. ? Đại lượng y trong bảng nào dưới đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng? Vì sao? -Gọi hs trả lời miệng. -Gọi hs nêu nx và gv nxc và cho điểm - Gọi 1 h/s đọc bài tập 30 SGK-64 ? Để trả lời bài tập này ta phải làm như thế nào ? -y/c 1 h/s lên bảng tính, so sánh kết quả. -GV yc hs hđn trong tg 5’ làm bài tập 29,30(SGK-64) N1+2 làm bài 29 N3+4 làm bài 30 -Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Gọi hs nêu nx. -GV nxc và chốt kết quả Cho HS làm BT 31. Bài số 40( SBT-48,49) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Đại lượng y trong bảng nào dưới đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng. x 1 2 3 4 y 4 2 3 1 x -5 -4 -3 -2 y 0 0 0 0 x 1 1 4 4 y -1 1 -2 2 x -1 0 1 2 y 1 3 5 7 â vì tại x=1 ta xđ được hai giá trị khác nhau của y là -1 và 1 và tại x= 4 ta xđ được hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2 Bài số 30 (SGK-64) y = f(x) = 1 - 8x Tính f(-1) ; ; f(3) f(-1) = 1-8.(-1) = 1 + 8 = 9 => a đúng => b đúng f(3) = 1-8.3 = 1-24 = -23 => c sai Bài số 29 (SGK-64) Cho y = f(x) = x2 - 2 Ta có : f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 1=2 - 2 = -1 f(0) = 02 - 2 = -2 f(-1) = (-1)2 - 2 = -1 f(-2) = (-2)2 - 2 = 2 Bài 31 (SGK-64) - Thay x vào công thức : tính y - Từ x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 *G/v giới thiệu hàm số cho bởi sơ đồ. -GV treo bảng phụ hình vẽ: Cách cho hàm số tương ứng bằng sơ đồ ven. Bài tập: a, x y b, x y a. Sơ đồ a là hàm số b. Sơ đồ b không là hàm số vì ứng với x = 3 có 2 giá trị của y là 0 và 5. Hoạt động 2 : Kiểm tra viết 15’ Đề bài Cõu 1 Đại lượng y trong bảng nào dưới đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng?vì sao? A, x -3 -2 -1 2 y -4 -6 -12 36 24 6 B, x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 C, x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 D, x -1 0 1 2 y 1 3 5 7 Cõu 2 Hàm số y=f(x) được cho bởi công thức f(x)= 2x2-5 Hãy tính f(1) ; f(-2) ; f(0) ; f(2) Đáp án-thang điểm Cõu 1(6 -điểm): Đại lượng y trong bảng C không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng. Vì tại x= 4 ta xđ được hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2 Cõu 2 (4 -điểm): f(1) = -3 f(-2) = 3 f(0) = -5 f(2) = 3 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3’) +Tổng kết : -GV chốt lại các dạng BT đã chữa.NX ý thức học và làm bài của HS. +Hướng dẫn về nhà. - Học và hiểu khái niệm hàm số -Làm bài tập 36 đến 39 ; 43 (SBT-48) - Nghiên cứu trước $ 6 - Chuẩn bị trước thước kẻ, com pa, bút chì,Giấy kẻ ô li.
Tài liệu đính kèm: