Giáo án Đại số 7 tiết 31 đến 40 - Trường THCS Đắk Drô

Giáo án Đại số 7 tiết 31 đến 40 - Trường THCS Đắk Drô

MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I. MỤC TIÊU

- Biết vẽ hệ trục toạ độ.

- Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ

- Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.

- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

 II. CHUẨN BỊ

- GV : Thước thẳng, compa. Bảng phụ , Một chiếc vé xem phim

- HS : Thước thẳng, compa ,bảng nhóm , giấy kẻ ô vuông

 

doc 21 trang Người đăng vultt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 31 đến 40 - Trường THCS Đắk Drô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 31 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I.	MỤC TIÊU
Biết vẽ hệ trục toạ độ.
Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ
Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 II.	CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, compa. Bảng phụ , Một chiếc vé xem phim 
HS : Thước thẳng, compa ,bảng nhóm , giấy kẻ ô vuông 
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra 
Thực hiện trong quá trình dạy học bài mới
Hoạt động 2
- Đặt vấn đề theo đúng các ví dụ như trong SGK
- Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
! Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ.
- Giới thiệu các góc phần tư thứ I, II, III, IV
- Nêu chú ý.
- Cho một HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy
- Hướng dẫn HS làm các theo tác theo lời nói
Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm M và ký hiệu M(1,5 ; 3)
GIÁO VIÊN
Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy 1 điểm M bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ
- Từ M vẽ các đường vuông góc đến các trục toạ độ. Giả sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 cắt trục tung tại điểm 2.
HỌC SINH
1. Đặt vấn đề
 ( SGK )
2. Mặt phẳng toạ độ.
II
I
O 
IV
III
Ox ^ Oy tại O
Ox : trục hoành
Oy : trục tung
O : gốc toạ độ
Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục số được trọn bằng nhau (nếu không có gì thêm)
NỘI DUNG
Hoạt động 3
Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm M
- Cho HS làm ?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấ vị trí các điểm P, Q có toạ độ làn lượt là (2;3) và (3;2) 
-Cho HS làm ?2 
Viết toạ độ gốc O 
HS hoạt động nhóm 
Vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm trên hệ toạ độ 
A(-2; 3) ; B(-4; -2) ; 
C(3 ; -5 ) ;D (0; 4)
Hoạt động 4 : 
 Cũng cố và dặn dò 
- Nhắc lại lần nữa cấu tạo của hệ trục toạ độ.
- Làm bài tập 33 trang 67 SGK.
 Hướng dẫn học ở nhà
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK.
·
P 
Q 
·
- Làm ?1 
Gọi 1 HS lên làm ?2 
Toạ độ gốc là O (0; 0 )
Yều cầu các nhóm thực hiện 
Sau đó giáo viên nhận xét ,đánh giakết quả ù các nhóm 
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
·
M 
1,5
Tuần : 16 Tiết : 32 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP
I.	MỤC TIÊU
Có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ. Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
 II.	CHUẨN BỊ
 GV : Thước kẻ, bảng phụ.
HS : Thước kẻ, bảng nhóm , bút viết bảng 
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là mặt phẳng toạ độ ?
- Trên mặt phẳng toạ độ Oxy xác định các điểm 
M(-2; -5 ) N ( -3 ; 0 ) 
P (0; 4) Q ( -2; 2 )
Hoạt động 2
- Lấy vài điểm trên trục hoành và vài điểm trên trục tung, yêu cầu HS đọc toạ độ các điểm đó.
Từ đó rút ra kết luận chung và trả lời câu hỏi bài 34.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 36
? Muốn biểu diễn toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta phải làm các thao tác như thế nào?
^
? Chứng minh ABCD là hình vuông?
Hàm số được cho trong bảng.
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
GIÁO VIÊN
? Biểu diễn các cặp giá trị đó trên hệ trục toạ độ Oxy?
? Có nhận xét gì về 4 điểm vừa biểu diễn trên hệ trục toạ độ?
Hoạt động3
Luyện tập tại lớp.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, đọc các điểm trên mặt phẳng toạ độ và biểu diễn được các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
 Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax (a 0)
-
Gọi 1 HS lên bảng trình bày 
 Đọc toạ độ các điểm trên trục tung và toạ độ cac điểm trên trục hoành
- Rút ra kết luận.
- Nhắc lại cách biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
Tứ giác ABCD có 
^
^
^
AB = BC = CD = DA = 2
A = B = C = D = 900
Vậy ABCD là hình vuông.
- Viết tất cả các cặp giá trị tương tứng của hàm số trên?
HỌC SINH
HS hoạt động nhóm 
- Vẽ một hệ trục toạ độ và biểu diễn tất cả các cặp giá trị trên lên hệ trục toạ độ đó.
- Bằng trực quan nhận xét: 
4 điểm này cùng nằm trên một đường thẳng.
1. Bài 34 
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ băng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0
B 
C 
D 
A 
o 
2. Bài 36 
NỘI DUNG
ABCD là hình vuông.
3. Bài 37 
a) Các cặp giá trị tương ứng (x ; y)
(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) 
(3 ; 6) ; (4 ; 8)
b) Biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy.
o
Tuần : 16 Tiết : 33
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0 )
I.	MỤC TIÊU
Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) 
Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
 II.	CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
HS : Ôân lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ.
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động1 : Kiểm tra 
Làm bài 37/ tr 68 /sgk 
Hàm số y được cho trong bảng sau 
x
0
1
2
3
y
0
1
2
4
6
a/Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên 
b/ Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trên 1 hệ trục toạ độ 
Hoạt động2
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
! Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
GIÁO VIÊN
- Cho HS làm ví dụ 1 và khẳng định lại cách vẽ đồ thị hàm số.
Hoạt động3
?2 Cho hàm số y = 2x
a) Viết năm cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2;
b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ.
c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2;-4) ; (2;4)
?3 Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?
? Tại sao chỉ cần xác định thêm 1 điểm?
- Từ đó cho HS nêu cách vẽ.
- Cho HS làm ?4
Hoạt động4
Luyện tập tại lớp.
- Làm các bài tập 39 trang 71 SGK.
 Hướng dẫn học ở nhà
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
Cả lớp làm vào giấy nháp 
a) Viết tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
Làm ví dụ 1: 
HỌC SINH
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho gồm năm điểm điểm M, N, P, Q, R như trong hình vẽ.
- Các cặp số (-2;-4); (-1;-2); (0;0); 	(1;2); (2;4);
- Lên bảng biểu diễn.
- Chỉ cần xác định 1 điểm khác điểm O(0 ; 0)
- Vì đths luôn đi qua điểm O(0 ; 0)
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x.
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Với x = 2 ta được y = 3, điểm A(-2;3) thuộc đths y = -1,5x. vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
1. Đồ thị hàm số là gì
?1
a) (-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ;
 (0,5 ; -1) ; (1,5 ; -2) 
o
M 
N 
R 
P 
Q 
Kết luận : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm 
NỘI DUNG
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số đạ cho trong ?1
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
* Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số:
 y = -1,5x.
O 
A 
Tuần : 16 Tiết : 34
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP
I.	MỤC TIÊU
Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a 0) 
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
Thấy được ứng dụng của đồ thị tronng thực tiễn 
 II.	CHUẨN BỊ
 GV :Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
 HS : Bảng nhómï, thước thẳng. Bút viết bảng 
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động1
Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ thị của hàm số y =f(x) là gì?
- Đồ thị của hàm số y =ax (a 0) là gì?
- Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số
y = 2x	y = -0,5x
y = 4x	y = -2x	
Hoạt động2
- Hướng dẫn HS cách làm.
Cho hàm số y = f(x)
Nếu điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) thì y0 = f(x0). Và ngược lại.
? Vậy đối với bài toán trên ta phải làm như thế nào?
! Làm tương tự đối với điểm B; C(0;0).
GIÁO VIÊN
- Hướng dẫn HS giải toán
! Muốn tìm được hệ số a ta phải biết 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số.
- Điểm A(2;1)
Thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax => a.
- Cho HS lên bảng vẽ đồ thị.
? Bằng đồ thị hãy tìm f(2)?
! Tương tự đối với các câu còn lại.
? Bằng đồ thị hãy tìm giá trị của x khi y = -1?
! Tương tự đối với các câu còn lại
? Nhìn vào đồ thị có nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương, y âm?
Hoạt động3
Hướng dẫn học ở nhà
- Học lại lý thuyết về đồ thị hàm số trong vở ghi lẫn SGK
- Làm tiếp các bài tập 45, 47 48; 49 , 50 trang 74 SGK.
- Làm vào vở ôn tập 4 câu hỏi ôn tập chương 
- Thay toạ độ của điểm A vào công thức : y = -3x
với x = nếu y = 1 thì kết luận A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x và ngược lại.
- Tương tự: Điểm B không thuộc đồ thị của hàm số, điểm C thuộc đồ thị của hàm số.
HỌC SINH
O 
A 
B 
C 
Cho x = 2 => y = -0,5.2 = -1
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;-1)
Đường thẳng đi qua OA là đồ thị của hàm số.
- Tại điểm có hoành độ là 2 kẻ đường  vuông góc với Ox cắt đồ thị tại A.
- Từ A kẻ đường  vuông góc với Oy cắt Oy tại đâu thì đó chính la ... ; D(3;-2) ; 
E(-2;1) ; O(0;0).
2. Bài 2 : Vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số.
a) y = -x ; 	b) y = x
c) y = -x ;	 d) y = 3x
O 
C 
B 
A 
D 
3.
 Bài 3 : 
	A(0;-1)
Thay toạ độ của A(0;-1) vào công thức ta có.
-1 = 3.0 – 1 = -1 (đúng)
vậy điểm A(0;-1) thuộc đồ thị của hàm số.
3. Luyện tập tại lớp.
Nhắc lại hàm số là gì? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
Cách xác định một điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không?
4. Hướng dẫn học ở nhà
Oân tập kỹ lý thuyết và bài tập trong chương II.
Tiết sau kiểm tra 45’.
Ngày soạn	:	Ngày dạy	:
Tiết	:37	Tuần	:17
 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.	MỤC TIÊU
Kiểm tra sự hiểu bài và mức độ nắm bài của học sinh trong chương II
Qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy thích hợp.
 II.	CHUẨN BỊ
Đề kiểm tra Phôtô
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Đề bài.
A.	TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I.	Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 
Nếu x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng 
Đồ thị của hàm số y = ax không là một đường thẳng
II.	Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Nếu y liên hệ với x theo công thức y = x thì: 
	A. y tỉ lệ nghịch với x	B. y tỉ lệ thuận với x
	C. Cả A và B đúng	D. Cả A và B sai
Nếu y liên hệ với x theo công thức y = thì:
	A. y tỉ lệ nghịch với x	B. y tỉ lệ thuận với x
	C. Cả A và B sai	D. Cả A và B đúng
Cho hàm số y = f(x) = 2x; ta có f(-1) =
	A. 0	B. 2	C. -2	D. 1
Toạ độ của điểm gốc O trong hệ trục toạ độ là:
	A. (0;1)	B. (0;0)	C. (1;0)	D. A và C đúng
B.	TỰ LUẬN (6 điểm)
Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-2
1
3
-12
y
-6
Cho hệ trục toạ độ (hình vẽ)
 a) Viết toạ độ các điểm A, B, C, D, O, E
A
B
C
D
E
O
 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x 
Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ
với 1; 2; 3. Hãy tính số đo các góc của rABC?
Những điểm nào trong các điểm sau thuộc
đồ thị hàm số y = x - 1
A(1;)	B(0;-1)	C(2;-4)	D(3;-4)
- HẾT-
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
	A. TRẮC NGHIỆM
	I. 1(Đ) ; 2(S) ; 3(Đ) ; 4(S) 
	II. 1B ; 2A ; 3C ; 4B
	B. TỰ LUẬN
	1 )
x
-4
-2
1
3
-12
y
-3
-6
12
6
1
	2) a. A(-2;3) ; B(0;2) ; C(2;0) ; O(0;0) ; D(-1;-3) ; E(3;-2)
3) A = 300 ; B = 600 ; C = 900
	4) Điểm B, C
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CỦA HỌC SINH
 điểm
lớp
1 -> 4
4 ->7
8 ->10
Ngày soạn	:	Ngày dạy	:
Tiết	:38	Tuần	:18
 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO
I.	MỤC TIÊU
Hướng dẫn HS cách thực hiện các phép tính đơn giản liên quan đến số hữu tỉ trên máy tính bỏ túi CASIO
 II.	CHUẨN BỊ
Máy tính bỏ túi CASIO
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ngày soạn	:	Ngày dạy	:
Tiết	:39	Tuần	:18
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
I.	MỤC TIÊU
Oân tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. 
Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
Giáo dục tính hệ thống chính xác cho HS.
 II.	CHUẨN BỊ
Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Thước kẻ bảng phụ.
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1. Kiểm tra bài cũ: (thực hiện trong quá trình dạy học bài mới)
2. Nội dung tiết dạy:
A) Lý thuyết
Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng phân số 	(a,b Z; b ¹ 0).
Số vô tỉ : Là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số thực: Gồm số vô tỉ và số hữu tỉ.
Các phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số thực.
Với a, b, c, d, m Z (m ¹ 0)
Với x, y Q; m,n Z.
xm.xn = xm+n	; xm:xn = xm-n (x¹0; mn)
(x.y)n = xn.yn 	; 	
	(y ¹ 0)
B) Bài tập
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
- Hướng dẫn HS biết đổi từng thừa số.
? Đổi -0,75 ra phân số?
? Đổi -4 ra phân số?
? Thực hiện các phép tính bằng cách hợp lý nhất nếu có thể.
? Phép tính trên có thừa số nào chung?
- Hướng dẫn tương tự đối với câu c.
? Thông thường trong một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa thì ta thực hiện theo thứ tự như thế nào?
Tính trước 
? Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số hữu tỉ.
? Biến đổi các số trong dấu căn thành bình phương của một số?
? Từ 7x = 3y ta suy ra được điều gì theo tính chất của tỉ lệ thức?
? Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Từ đó suy ra x và y
-0,75 = 
- Đặt thừa số chung ra ngoài.
- Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.
- Đặt thừa số chung ra ngoài.
Thực hiện theo thứ tự:
Luỹ thừa-> nhân, chia-> cộng, trừ.
7x = 3y => 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : 
Vì x – y = 16
1. Thực hiện phép toán
2. Bài 2:
3. Bài 3: Tìm 2 số biết:
7x = 3y và x – y = 16
- Giải -
 Ta có 7x = 3y =>
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : 
3. Hướng dẫn học ở nhà
Oân lại các kiến thức và các dạng bài tập đã chữa về các phép tính trong Q, R, toán về tỉ lệ thức.
Làm các bài tập 57, 61, 68, 70 SBT.
Ngày soạn	:	Ngày dạy	:
Tiết	:40	Tuần	:18
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
I.	MỤC TIÊU
Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). Xét điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số.
 II.	CHUẨN BỊ
Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Thước chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1. Kiểm tra bài cũ: (thực hiện trong quá trình ôn tập)
2. Nội dung tiết dạy:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
- Hướng dẫn HS ôn tập lại lý thuyết.
? Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau?
? Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
- Hướng dẫn HS giải toán
? Theo bài ra ta có gì?
? Số tỉ lệ?
? Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp?
? Muốn tính được f (0) ta phải làm gì?
! Tương tự đối với các câu còn lại.
? Muốn vẽ đồ thị hàm số 
y = -2x ta phải làm gì?
Tương tự đối với hàm số 
y = 
- Trả lời theo công thức liên hệ.
Gọi 3 số cần tìm lần lượt là :a, b, c
a +b +c = 310
a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 nghĩa là:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
- Thay giá trị x = 0 vào công thức
y = -3x +1 
Cho x =1 => y = -2 =>A(1;-2)
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm OA chính là đồ thị của hàm số 
y = -2x
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Đại lượng tỉ lệ thuận :
 Công thức liên hệ: y = kx (k ¹ 0)
Đại lượng tỉ lệ nghịch: 
 Công thức liên hệ: 
2. Bài 1: Chia số 310 thành ba số lần lượt tỉ lệ với 2; 3 và 5. Tìm ba số đó.
- Giải-
Gọi 3 số cần tìm lần lượt là :a, b, c
Ta có : 
3. Hàm số, đồ thị hàm số.
Bài 1: Cho hs y = -3x + 1
Tính f(0); f(2); f(1)
f(0) = -3.0+1 = 1
f(2) = -3.2+1 = -5
f(1) = -3.1+1 = -2
B 
A 
O 
3. Hướng dẫn học ở nhà
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK kể từ đầu năm theo câu hỏi ôn tập chương I, II cả đại số lẫn hình học
Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa
Tiết sau kiểm tra học kỳ I
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.	MỤC TIÊU
Nhằm kiểm tra sự hiểu biết nhận thức của HS về kiến thức hình học lẫn đại số từ đầu năm tới giờ qua đó biết được chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh từ đó đưa ra biện pháp giảng dạy phù hợp.
 II.	ĐỀ RA
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 
Môn 	 : TOÁN – lớp 7
Thời gian : 90’ (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Điền vào chỗ trống để có câu đúng
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, ký hiệu . . . . . . . . ., là khoảng cách từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hai góc đối đỉnh thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 2 : (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đó.
66.52 bằng
 A) 58	B) 512	C) 258	D) 2512
Nếu = 2 thì x2 bằng
 A) 2	B) 8	C) 16	D) 4
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:
 A) bù nhau	B) bằng nhau	C) kề nhau	D) kề bù nhau
Cho MN // BC (như hình vẽ) lúc đó x bằng:
A) 800	
B) 600	
1000
400
C) 400	
D) 500
Câu 3 : (1 điểm) Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp 
Cột A
Cột B
x.y = a (a là hằng số khác 0)
xy AB tại trung điểm I của đoạn thẳng AB
y = a.x (a là hằng số khác 0)
a c ; b c (a và b phân biệt)
a // b
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 : (1.5 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nhất nếu có thể)
Câu 2 : (1.5 điểm) Tìm x biết:
|9x – 3,5| +4,3 = 8
Câu 3 : (1 điểm)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 4 : (1 điểm)
	Cho hàm số y = f(x) = x2 – 8
Tính f(3); f(-2).
Tìm y biết giá trị tương ứng y là 17.
Câu 5 : (2 điểm)
	Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh rằng AMB = AMC
Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC
Đường thẳng qua B vuông góc với BA cắt đường thẳng AM tại I. 
Chứng minh rằng CI CA.
- HẾT - 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai-Ch2-Tiet(31-40).doc