A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
3. Thái độ:
- Chính xác, cẩn thận khi vẽ hình.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
-HS: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , giấy kẻ ô vuông.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn: 07/12/2012. Ngày giảng: 10/12/2012. Tiết 32: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. 3. Thái độ: - Chính xác, cẩn thận khi vẽ hình. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. B. đồ dùng dạy học. -GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ . -HS: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , giấy kẻ ô vuông. C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động(8’). ?Nêu cách xác định toạ độ của 1 điểm?Làm bài tập 35 (SGK-68) - G/v treo hình vẽ sẵn lên bảng - G/v sửa sai - cho điểm -VD XĐ điểm P của tam giác PRQ(H.20) ta làm như sau:Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.(Giả sử các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm -3 và trục tung tại điểm 3) -cặp số(-3 ; 3) là toạ độ của điểm P. Bài số 35 SGK-68 -Trên hình 20 : +Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật là : A(0,5 ; 2) ; B(2;2) ; C(2; 0) ; D(0,5 ; 0) +Toạ đọ các đỉnh của hình tam giác là: P(-3 ; 3) ; Q(-1 ;1) ; R(-3 ; 1) Hoạt động 1: Luyện tập(32’). -Cho HS làm BT 36(SGK-T68). ?Đánh dấu các điểm như trong BT có nghĩa là làm công việc gì? ?Hãy nêu cáh XĐ vị trí của 1 điểm khi biết toạ độ của nó?. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ,XĐ điểm A và B.1 HS XĐ điểm C,D ?Tứ giác ABCD là hình gì? - Cho h/s làm bài tập 37 (SGK-68) - Gọi 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s làm phần a ? - 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai - Gọi 1 h/s làm phần b biểu diễn 3 cặp số đầu. - 1 h/s biểu diễn 2 cặp số còn lại ?Hãy nối 5 điểm A,B.C.D.E lại với nhau ? Có nhận xét gì ? -GV Năm điểm đó thẳng hàng được gọi là gì của hàm số (tiết sau nghiên cứu VĐ này) BT36(SGK-T68). -HS:XĐ vị trí các điểm đó trên mp toạ độ khi biết toạ độ của nó. -VD Cách XĐ điểm A(-4; -1) +Từ điểm -4của trục hoành kẻ đường^ với trục hoành tại điểm -4. +Từ điểm -1của trục tung kẻ đường^ với trục tung tại điểm 3 à2 đường thẳng đó giao nhau tại 1 điểm à đó là điểm A . -Lần lượt 2 HS lên bảng TH theo y/c của GV. y o x -Tứ giác ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2. Bài tập 37( SGK-68) a. Các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số là : (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8) b.XĐ các điểm :A (0 ; 0) ; B(1 ; 2) ; C (2 ; 4) ; D(3 ; 6) ; E(4 ; 8)trên hệ trục toạ độ 0xy. -HS: Năm điểm A.B,C.D.E thẳng hàng y - Cho h/s làm bài tập 50 (SBT-51) - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s vẽ hệ trục toạ độ 0xy và đường phân giác của góc phần tư thứ I và III. Các h/s khác vẽ vào vở nháp trước - 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai- H/s vẽ vào vở - 1 h/s làm phần a ? - 1 h/s làm phần b ? Lấy M bất kỳ ẻ 0A; xác định hoành độ, tung độ điểm M, so sánh chúng => kết luận ? -GV treo bảng phụ Bài số 38-Hình 21 -1 h/s đọc bài tập 38 -Gọi 3 h/s trả lời miệng 3 phần a ; b ; c ? Muốn biết chiều cao từng bạn, em làm thế nào ? Bài số 50(SBT-51) o x a. Điểm A có tung độ bằng 2 b. Điểm M ẻ 0A à M có hoành độ và tung độ bằng nhau. Bài tập 38 (SGK-68) HS: Ta dóng các điểm vuông góc với trục Ox. ? Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? a. Đào là người cao nhất 15 dm = 1,5m ? Muốn biết tuổi mỗi người, em làm như thế nào ? ? Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ? ? Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn? - Các h.s khác nhận xét, sửa sai - G/v chốt kết quả HS: Ta dóng các điểm vuông góc với trục Oy b. Hồng ít tuổi nhất và 11 tuổi. c. Hồng cao hơn liên 1 dm Liên nhiều tuổi hơn hồng : 3 tuổi *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’). +Tổng kết: -GV chôt lại các dạng BT đã chữa,Cách làm của mỗi dang. +Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại bài -Làm Bài tập 47 đến 50(SBT-50) - Nghiên cứu trước $7
Tài liệu đính kèm: