Giáo án Đại số 7 tiết 34 đến 40 – Trường THCS Chiềng Sinh

Giáo án Đại số 7 tiết 34 đến 40 – Trường THCS Chiềng Sinh

TIẾT 34: LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0)

 

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

c.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán. Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế.

 

doc 16 trang Người đăng vultt Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 34 đến 40 – Trường THCS Chiềng Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/ 12/ 2010 
Ngày dạy
7E:...........................................
7QS:....................
TIẾT 34: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) 
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán. Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế.	 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo 
b. Trò:
Học bài, làm bài tập được giao
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
7E.............
7QS..............
a. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 5')
*Câu hỏi: Nêu khái niệm đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
* Đáp án:
 Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. (3đ)
 Đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm O(0;0) và A(1; 3) (3đ)
x
0
2
1
3
y
-2
-1
2
1
A
	(4đ)
 * Đặt vấn đề (1'): Vận dụng kiến thức đã học trong tiết học này chúng ta luyện tập về cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
?
Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72)
Bài 41 (Sgk - 72) (8')
?K
Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
Giải
* Xét điểm A
Hs
Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số.
Thay x vào y = - 3x có:
 y = (-3).
y =1 bằng tung độ điểm A. 
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Gv
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0)
* Xét điểm B
Ví dụ: Xét điểm A. Ta thay x vào hàm số y = -3x có y = (-3).y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Thay x vào y = - 3x có:
 y = (-3).y =1 khác tung độ điểm B. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
?
Tương tự như vậy hãy xét xem điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không?
* Xét điểm C(0;0)
Thay x = 0 vào y = - 3x có:
y = (-3).0 = 0 bằng tung độ điểm C
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số: 
 y = - 3x
Hs
Hai em lên bảng làm bài
Gv
Nhận xét, chữa hoàn chỉnh và minh hoạ các điểm A, B, C trên hệ trục toạ độ Oxy
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 42 (Sgk - 72)
Bài 42 (Sgk - 72) (7')
?
Cho biết yêu cầu của bài
Giải:
?Tb
Xác định hệ số a
a. Ta có A(2;10 thuộc đồ thì hàm số trên nên thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax ta được:
Gv
Gợi ý: Hãy đọc toạ độ điểm A. Thay giá trị x, y vào công thức tính a.
1 = a.2
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
?K
Để tìm điểm có hoành độ trên đồ thị ta làm như thế nào?
b. Từ điểm có hoành độ bằng .
Hs
Từ điểm kẻ đường thẳng song song với trục tung, đường thẳng này cắt đường thẳng OA tại 1 điểm giao điểm đó là điểm có hoành độ 
Vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại điểm B
c, Từ điểm có tung độ bằng - 1. Vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt đồ thị hàm số tại điểm C (-2; - 1)
?K
Tương tự hãy đánh dấu điểm có tung độ bằng -1.
Gv
Chốt lại dạng bài tập này: Để xác định hệ số a ta phải xác định xem điểm đó có toạ độ là bao nhiêu tức là giá trị (x; y) thay vào công thức để tính a.
Bài 44 (Sgk - 73) (9')
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 44 (Sgk - 73)
Giải
Gv
x
2
1
-3
-4
-2
-1
0
3
-1
-2
-5
2
1
y
4
Cho h/s hoạt động nhóm bài 44 (Sgk/73)
Đồ thị hàm số y = - 0,5x đi qua điểm O(0;0) và A(2; -1)
Hs
Nhóm 1: 
Vẽ đồ thị của hàm số y = - 0,5x
Nhóm 2: làm ý a, 
Nhóm 3: làm ý b, c
Hs
Đại diện các nhóm trình bày
?K
Hãy cho biết tìm f(a) là gì?
Hs
Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại x = a
?K
hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
a. Ta có: 
f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
?K
Hãy biểu diễn x theo y
b. y = - 1 x = 2
Hs
Từ y = - 0,5x
 y = 2,5x= -5
 y = 0 x = 0
?Tb
Khi y > 0 thì x mang giá trị gì?
Khi y < 0 thì x mang giá trị gì?
c. Khi y > 0 thì x< 0
 Khi y 0 
Gv
Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại.
Gv
Cho học sinh làm bài 43 (Sgk - 72)
Bài 43 (Sgk - 72) (8') 
Gv
Treo bảng phụ H.27 
Giải
?Tb
Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.
a. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h)
?
Quãng đường của người đi xe đạp và người đi bộ
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h)
?
Vận tốc của người đi xe đạp và người đi bộ
b. Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 (Km)
?K
Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? 
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 (km)
c. Vận tốc của người đi bộ là:
20 : 4 = 5 (km/h)
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
30 : 2 = 15 (km/h)
c. Củng cố - Luyện tập (2')
?K
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta tiến hành như thế nào?
Hs
Ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác gốc O. Muốn vậy ta cho x giá trị khác 0 tìm giá trị tương ứng của y, cặp giá trị đó là toạ độ của điểm thứ hai.
d. Hướng dẫn về nhà (5')
	- Ôn lại lí thuyết của chương I, kiến thức trọng tâm của chương II
	- Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số y (Sgk - 74, 75, 76)
	- Làm bài 45, 47 (Sgk - 73, 74), bài 48, 49, 50 (Sgk - 76, 77)
	- Hướng dẫn bài 48: Để tính 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối.
	+ Đổi 25 kg muối ra cùng đơn vị gam
	+ Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải.
	- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
Ngày soạn: 12/ 12/ 2010 
Ngày dạy
7E:...........................................
7QS:....................
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0). Được làm các bài tập cơ bản của chương.
Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương. 
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán. 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo 
b. Trò:
Học bài, làm bài tập được giao
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
7E.............
7QS..............
a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc ôn tập)
 * Đặt vấn đề: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. Đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay.
 b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chương (20')
I. Lý Thuyết
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
?Tb
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận( viết công thức liên hệ)?
- Công thức liên hệ: y = a x(a 0); a là hệ số tỉ lệ
?Tb
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Tính chất
Hs
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+ ; ;; không đổi
+ 
?
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết công thức liên hệ)?
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Công thức liên hệ:
y hoặc (x.y = a)
Hs
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại kượng kia.
- Tính chất:
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi
+ ,, ....
?K
Hàm số là gì?
3. Hàm số- mặt phẳng tọa độ
Hs
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số
0
x
y
a. Khái niệm hàm số:
b. Hệ trục tọa độ 0x
- Ox là trục hoành
- Oy là trục tung
c. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số (x, y) được biểu diễn bởi một điểm. 
?
Đồ thị hàm số là gì?
4. Đồ thị hàm số y= a x( a 0)
Hs
Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị x, y trên mặt phẳng tọa độ
a. K/n đồ thị hàm số
b. Đồ thị h/số y = a x( a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
c. Vẽ đồ thị hàm số y = a x( a 0) 
+ Xác định thêm một điểm A(x; y)
+ Nối O với A ta được đồ thị hàm số y = a x
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập ( 19')
II. Bài tập
?
Nước biển và muối có mối quan hệ gì?
Bài 48 (Sgk - 76)
Đổi: 25 kg = 25000gam
Hs
Tỉ lệ thuận
Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x
Hs
Hoạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình bày 
Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Gv
Chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này cần :
- Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
- Đưa về cùng đơn vị đo.
40 x = 6,25g
Gv
Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Ba đội lao động làm việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
Bài tập: 
Giải
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z. Vì năng suất của mỗi máy là như nhau nên số máy và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
4x = 6y = 8z
Gv
Treo bảng phụ đề bài toán
hay: 24
?K
Hãy xác định dạng của bài toán
Vậy 
Hs
Đây là bài toán tỉ lệ nghịch vì Số máy (năng suất) tỉ lệ nghịch với thời gian.
 ;
Gv
Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút
Vậy số máy của ba đội là : 6, 4, 3 máy
c. Củng cố -Luyện tập (2')
Gv
Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.
d.Hướng dẫn về nhà (2')
- Học lí thuyết như phần ôn tập
- Làm bài tập: 51, 52, 54, 55 (Sgk - 77)
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.
	- Hướng dẫn bài tập 55: Để biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta thay toạ độ (x; y) vào hàm số nếu thoả mãn (hai vế bằng nhau) thì thuộc đồ thị hàm số nếu không thoả mãn thì không thuộc đồ thị hàm số.
Ngày soạn: 13/ 12/ 2010 
Ngày dạy
7E:...........................................
7QS:....................
Tiết 36. ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I, II: Các phép tính ...  học kì I.
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán. 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo 
b. Trò:
Học bài, làm bài tập được giao
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
7E.............
7QS..............
a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc ôn tập)
* Đặt vấn đề (1'): Trong chương I đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương.
b. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20')
I. Lý thuyết:
1. Với a, b, c, d, m Z, m > 0. Ta có:
Hs
Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập sau:
Phiếu học tập số1:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ.
2. Nhân chia hai số hữu tỉ
3. Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4. Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Luỹ thừa của luỹ thừa
- Luỹ thừa của một tích
- Luỹ thừa của một thương
- Phép cộng: 
- Phép trừ: 
- Phép nhân: 
- Phép chia: 
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 - Luỹ thừa: với x, y Q, m, n N
+ am. an= am+n
+ am: an= am-n (m n x 0)
+ (am)n= am.n
+ (x.y)n= xn.yn
Hs
Gv
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
+ 
Gv
Hs
Phiếu học tập số2:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1. Tính chất của tỉ lệ thức
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3. Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4. Quy ước làm tròn số
5. Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
Thảo luận nhóm trong 4 phút
 2. Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu thì a.d = b.c
+ Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ; 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức 
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
- Ta có N Z Q R
* Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (21')
II. Bài tập
Hs
Hs
Gv
Làm Bài tập 98. a,b
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Bài tập 98 (a, b Sgk - 49)
Giải
a. y :-3 
b. y = - 
Gv
Làm Bài tập 103(Sgk/50)
Bài 103 (Sgk - 50)
?K
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b thì ta có điều gì?
Giải
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b
Ta có: và a + b = 12 800 000
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 600 000
Vậy a = 1 600 000.3 = 4 800 000
 b = 1 600 000.5 = 8 000 000
?K
Chia lãi theo tỉ lệ 3: 5 điều đó có nghĩa gì?
?Tb
Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm a, b?
Hs
 và a + b = 12 800 000
Gv
Chốt lại: đây là dạng toán thực tế thường gặp trong chương trình đại số 7
c. Củng cố -Luyện tập (1')
Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập.
d. Hướng dẫn về nhà (2')
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- Ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập lí thuyết chương II. Làm bài tập cuối chương
Ngày soạn: 14/ 12/ 2010 
Ngày dạy
7E:...........................................
7QS:....................
Tiết 37. ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 2)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I, II: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của học kì I.
b. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán. 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo 
b. Trò:
Học bài, làm bài tập được giao
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
7A.............
7B..............
a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc ôn tập)
* Đặt vấn đề (1'): Trong chương II đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0). Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương.
b. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Gv
Chia số 310 thành 3 phần
a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5
b. Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5
Bài tập 1: (15') 
Chia số 310 thành 3 phần
a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5
Giải
Hs
Hai em lên bảng làm bài Mỗi dãy làm một câu.
Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c, mà a, b, c tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 và tổng 3 số là 310 ta có:
 và a + b +c = 310
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 vậy:
Hs
Nhận xét bài của 2 bạn
Do đó 3 số cần tìm lần lượt là 62; 93 và 155
b. Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, 5
Gv
Chữa bài hoàn chỉnh
Gọi 3 số cần tìm lần lượy là x, y, z
* Lưu ý: Chia 1 số thành 3 phần tỉ lệ như vậy ta đưa về bài toán tỉ lệ thuận và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm 3 số
Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với . Ta có và x + y +z = 310
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Gv
Đưa đề bài lên bảng phụ:
Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 Km/h. Vận tốc xe II là 40 Km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.
Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB.
Do đó 3 số cần tìm là 150; 100 và 60
?Tb
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Bài tập 2: (13')
Hs
VI = 60 Km/h
VII = 40 Km/h
tII - tI = 30 phút
Tính tI = ? tII = ? SAB = ?
Ôtô đi A đến B: VI = 60 Km/h
 VII = 40 Km/h
 tII - tI = 30 phút
Tính tI = ? tII = ? SAB = ?
Gv
Cho học sinh hoạt động nhóm - gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Giải
Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II đi là y (h)
Hs
Nhận xét - Bổ xung
Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h)
Hai xe cùng đi một quãng đường do đó vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
 và y - x 
 và y - x 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km)
Thời gian xe I đi hết 1 giờ, thời gian xe II đi là h = 1h30'
?K
Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng ntn?
Bài tập 3: (15')
Cho hàm số y = - 2x
a. Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số:
 y = - 2x. Tính y0.
Hs
Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Giải
a. A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Có: y0 = -2.3 y = - 6
?K
Muốn tính y0 ta làm như thế nào?
b. Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số:
y = - 2x hay không? Tại sao?
Hs
Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x
Xét điểm B(1,5; 3)
Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có:
y = -2.1,5 y = - 3 khác tung độ của điểm B
Hs
Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở.
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
?K
Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không? Tại sao?
c. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
Với x = 1 ta được y = - 2.1 = - 2 có A(1; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
?
Muốn vẽ đồ thị hàm số:
 y = - 2x ta làm như thế nào?
x
0
2
1
-2
y
-2
-1
2
1
A
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x
Hs
Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định thêm 1 điểm khác điểm O
Hs
Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở.
Gv
Nhận xét - Chữa hoàn chỉnh.
c. Củng cố (1')
?Tb: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
Hs: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 
Vì đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên ta xác định thêm 1 điểm A khác điểm O
Vẽ đường thẳng OA, ta được đồ thị hàm số.
d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II
	- Làm lại các dạng bài tập đã ôn tập
Ngày soạn: 30/12/2008 Ngày dạy 7B :2/1/2009
Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần đại số)
I. Mục tiêu:
	- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
- Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
	- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Đáp án, biểu điểm
2. Học sinh:
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊNLỚP.
* Ổn định: 7B: 30/30
I. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra:
	Đa số các em đã đạt kết quả cao nhưng vẫn còn một số bài chất lượng yếu.
	Cụ thể như sau:
	Lớp 7B: Điểm Giỏi: 1em, điểm Khá: 12 em, điểm trung bình: 12 em,
 điểm yếu: 6 em.
	1. Ưu điểm: 
	- Nhìn chung các em đã nắm tương đối các kiến thức để làm được bài.
	- Một số em đã làm tương đối tốt và đã đạt kết quả cao.
	- Trình bày tương đối sạch sẽ, khoa học.
	2. Tồn tại:
	- Một số em chưa nắm được những kiến thức cơ bản.
	- Kỹ năng làm bài còn chưa chính xác, chậm, không sáng tạo
	- Trình bày chưa khoa học, còn bẩn, thiếu lôgíc.
	3. Trả bài kiểm tra:
II. Chữa bài kiểm tra:
*) Phần trắc nghiệm khách quan: (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1. C
Câu 2. A
Câu 3. A
Câu 4. C
Câu5. D
Câu 6. D
*) Phần tự luận:
Câu 11: (2 điểm)
 Theo đề bài x : y : z = 3 : 5 : 7 nên ta có: (0,5 điểm)
 và x + y + z = 12
 nên áp dụng tính chất mở rộng của dãy lỉ số bằng nhau được: (0,25điểm)
 (0,5 điểm)
Do đó: x = 3.12 = 36
 y = 5.12 = 60
 z = 7.12.= 84 (0,5 điểm)
Vậy: x = 36 ; y = 60; z = 84 (0,25 điểm)
Câu 12: (2 điểm)
 Gọi thời gian Lan đi từ nhà đến trường với vận tốc là 12km/h 
 là x (giờ)(x >0) (0,5 điểm)
 Vì chiều dài quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian đi trên quang x đường đó là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: (0,25 điểm)
 (1 điểm)
Vậy nếu Lan đi từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h thì hết h (0,25 điểm)
 * Những lỗi cơ bản của học sinh: Trong câu 6 một số các em tìm sai điểm B thuộc đồ thị hàm số và lập sai tỉ lệ thức biểu thị mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	* Giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
III. Tổng hợp chất lượng của bài kiểm tra:	

Tài liệu đính kèm:

  • docT34 - T40.doc