I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. Đồ thị hàm số y = ax (a . xét điểm thuộc hay không thuộc hàm số
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a .
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức
2. Học sinh : Ôn tập kiến thức – làm bài tập
III. Phương pháp
Đàm thoại,Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy và học:
1.- Kiểm tra: kết hợp khi ôn
2.- Bài mới.
Ngày soạn : 09/12/2012 Ngày giảng:13/12/2012 TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. Đồ thị hàm số y = ax (a . xét điểm thuộc hay không thuộc hàm số - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a . - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý trong học tập II. Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung kiến thức Học sinh : Ôn tập kiến thức – làm bài tập III. Phương pháp Đàm thoại,Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học: 1.- Kiểm tra: kết hợp khi ôn 2.- Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn tập ĐL TLT – TLN (28’) ? Khi nào 2 đại lượng x, y tỷ lệ thuận với nhau cho ví dụ. GV: Treo bảng phụ : Bảng ôn tập về ĐLTLT-TLN ? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuân, tỉ lệ nghịch GV: Nhấn mạnh sự khác nhau Bài tập 2.1.- Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a.- TLT với 2; 3; 5 b.- TLN với 2; 3; 5 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày phần a GV: Cho HS nhận xét sửa sai và chốt lại cách giải GV: hướng dẫn cách giải phần b GV: Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x; y; z ? x; y; z tỉ lệ nghịch với các số 2; 3; 5 thì ta có điều gì ? Từ các tích bằng nhau trên để tìm được x; y; z ta làm như thế nào GV: yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện GV: Cho lớp nhận xét- uốn nắn sửa sai và chốt lại cách giải *Hoạt động 2: Hàm số và đồ thị.(15’) ? Đồ thị hàm số y = ax (a có dạng như thế nào? Vận dụng Cho hàm số y = -2x a.- Biết A(3 ; y0) đồ thị . tính y0. b.- Điểm B (1,5 ; 3) có đồ thị hàm số y = 2x không? vì sao? c.- Vẽ đồ thị của hàm số GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm phần a ; b Yêu cầu HS về nhà vẽ đồ thị HS trả lời HS quan sát bảng HS trả lời 1 HS lên bảng HS khac làm ra nháp HS nhận xét 2x = 3y = 5z Đổi các phép nhận thành phép chia Là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS lên bản thực hiện phần a ; b I.- Lý thuyết 1) Đại lượng TLT và đại lượng TLN ĐLTLT ĐLTLN y = ax y = * == = a * = * x1y1 = x2y2 =...= a *=; 2.- Bài tập Bài 1: a.-Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có: === = =31 => a = 2.31 = 62; b = 3.31= 93; c = 5.31 = 151 b.- Gọi 3 số cần tìm lần lượt x, y, z Ta có: 2x = 3y = 5z Hay: =300 a = .300 = 150 b = .300 = 100 c = .300 = 60 II.- Hàm số và đồ thị 1.- Hàm số là gì? 2.-Đồ thị hàm số y= ax (a Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 3.- Bài tập a) A (3;y0) đồ thị y = -2x thay x = 3 và y = y0 ta có y0 = -2.3 = -6 b) x = 1,5 -> y = -2.1,5 = -3 B đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị 3.- Củng cố: - Nêu lại định nghĩa về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch? - Nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. Cách xác định hệ số a, hoành độ, tung độ của 1 điểm 4.- Hướng dẫn về nhà:(1’) Ôn tập câu hỏi và bài tập Chương 1, chương 2, chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tài liệu đính kèm: